"Chợ Đầu Mối" về Giáo Dục tại Việt Nam
A Clearinghouse on Education in Viet Nam
Ý kiến nhận xét
The Stone November 10, 2013, | By ROY SCRANTON | Bản tin số 14

There’s a word for this new era we live in: the Anthropocene. This term, taken up by geologists, pondered by intellectuals and discussed in the pages of publications such as The Economist and the The New York Times, represents the idea that we have entered a new epoch in Earth’s geological history, one characterized by the arrival of the human species as a geological force. The Nobel-Prize-winning chemist Paul Crutzen coined the term in 2002, and it has steadily gained acceptance as evidence has increasingly mounted that the changes wrought by global warming will affect not just the world’s climate and biological diversity, but its very geology — and not just for a few centuries, but for millenniums.

30/11/2016 | Hoàng Tuỵ | Bản tin số 50

Cần có cơ chế giúp đỡ thiết thực các nhà khoa học của ta, đặc biệt là người trẻ, tham gia các sinh hoạt học thuật quốc tế cần thiết trong từng ngành. Bằng cách đó mới giúp cho khoa học của ta tránh được sự phát triển cô lập, dễ lâm vào tình trạng provincialism (chủ nghĩa tỉnh lẻ) trong nghiên cứu khoa học, tức là tác phong nghiên cứu đi vào những đề tài quá cũ kỹ, quá xa lạ với các trào lưu chung, không còn ai quan tâm nghiên cứu nữa.

27/11/2016 | An Nguyên | Bản tin số 50

Giáo sư Trần Văn Nam, Giám đốc Đại học Đà Nẵng cho biết, thời gian qua, những vấn đề liên quan đến đổi mới cơ chế quản trị đại học đã được đề cập trên các văn bản pháp quy cũng như trên các diễn đàn. Đây được xem là bước đột phá cần thiết, là biện pháp chủ đạo để tháo gỡ khó khăn nhằm phát triển mạnh mẽ giáo dục đại học Việt Nam.

15/11/2016 | Nguyễn Văn Khánh | Bản tin số 50

Ông cha ta từng nói: “Nét chữ là nết người”. Viết đúng và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là thể hiện ý thức của công dân đối với chữ viết dân tộc.

28/11/2016 | Mai Ly | Bản tin số 50

LTS: Có một so sánh thú vị thế này: Học tiểu học, đến trường cặp nặng 7 cân; lên trung học còn 4 cân; đến cấp 3 chỉ còn 2 cân; và, lên đại học đến lớp tay cầm mỗi quyển sách cuộn tròn; sau đại học thì đi học bằng tay không, túi quần có thêm cái điện thoại thông minh.
Như thế, chẳng phải là học càng cao càng nhàn là gì?

15/11/2016 | Ngọc Quang | Bản tin số 50

TS.Nguyễn Văn Khải cho rằng, dạy lý tưởng, đạo đức rất nhiều, nhưng hiệu quả thấp đấy là vì nhiều người lớn đang ứng xử tồi.

15/11/2016 | Trương Khắc Trà | Bản tin số 50

Chẳng có nơi nào giống Việt Nam, hàng ngàn Tiến sỹ, Giáo sư đang làm công tác quản lý hành chính, chẳng biết những học hàm học vị ấy có ý nghĩa gì.

18/11/2016 | Nguyễn Duy Xuân | Bản tin số 50

Tôi có thói quen từ mấy năm nay là ghi chép lại những trường hợp nói, viết sai tiếng Việt mà mình bắt gặp ngẫu nhiên trên các phương tiện thông tin đại chúng.

3/11/2016 | Ngọc Quang | Bản tin số 50

Dẫn ra báo cáo của Chính phủ đánh giá về mặt hạn chế, yếu kém có nêu chất lượng giáo dục nhất là đại học, dạy nghề chuyển biến chậm, chưa thực sự gắn với nhu cầu xã hội, Đại biểu Trịnh Ngọc Phương đồng thuận cao với đánh giá này, bởi thực tế trong thời gian qua hệ thống giáo dục của chúng ta chậm thay đổi vì từ cách nhìn "Hàn Lâm" chẳng có gì khẩn cấp.

9/8/2016 | Dương Xuân Thành | Bản tin số 50

Nói đến pháp luật phải nói lý trước, tình sau, cũng như nói người lãnh đạo phải là người tài đức: tài trước, đức sau.