"Chợ Đầu Mối" về Giáo Dục tại Việt Nam
A Clearinghouse on Education in Viet Nam
Tớ & Cậu: ĂN UỐNG Ở SÀI GÒN

(câu chuyện nghe lóm được quanh một bàn nhậu)

- Này, ta nâng ly mừng hai bạn hiền trở lại Sài Gòn chơi nhé

- Tụi tớ cũng đang muốn hỏi các cậu: ăn uống ở Sgn dạo này có gì thay đổi không?

- Có hai luồng đấy.  Tớ thì tớ thấy SGN khoảng 5 năm nay thôi đã thay đổi nhiều lắm về mảng ăn uống; nhưng cậu này thì lại nghĩ là những chỗ “tried and true” vẫn còn kha khá

- Thế cậu mở màn đi nhé. SGN đã thay đổi ra sao?

- Đầu tiên là cả một làn sóng Nhật đang phủ lên khắp SGN

- Có đứa còn ví von là giống như cái tsunami ở Fukushima năm nào đấy

- Trong mấy quận gần trung tâm, đi đâu cũng thấy nhà hàng Nhật.  Lớn có, bé có, sang có, trung bình có, ngay cả chuyên ramen thôi cũng có… đủ cỡ, đủ loại tùy túi tiền thôi

- Chẳng hạn như cái chain Marukama Udon, bán ăn nhanh kiểu như hamburger của Mỹ ấy.  Giá cũng mềm so với các tiệm Nhật, nhưng so với phở thì vẫn cao hơn

- Chain Kichi Kichi vẫn còn, tuy tớ ít đi vì nó ồn ào quá

- Lần trước về, tớ nhớ là khoảng đầu đường Lê thánh Tôn nhan nhản các tiệm Nhật

- Hầu hết vẫn còn đó, chỉ tăng cường như chích steroid thôi

- Tớ nhớ cũng đã nhiều lần ngồi ở cái Sushi Bar ngay góc Lê Thánh Tôn với Tôn Đức Thắng

- Giờ tụi nó franchise ra cũng nhiều; ngay ở Zen Plaza gần bùng binh Phù Đổng cũng có một Sushi Bar ngồi đến 100 người được

- Hoặc dọc Lê Quí Đôn và Trương Định cũng thêm mấy nhà hàng Nhật nữa

- Tớ có thử hôm vừa rồi một chain mới nhé:  Hokkaido vừa ở Nguyễn Trãi vừa ở Trương Định góc với Nguyễn Đ. Chiểu.  Hơi upscale một tí

- Tớ cũng thử một chỗ mới tên là Yen (15 Lê Q. Đôn) có một chiêu trò mới ở VN: một đôi đũa tròn nâng một ly sake nhỏ trên một ly bia; cậu hầu bàn đập mạnh xuống bàn làm ly sake lọt thỏm vào cốc bia, và ta uống cả hai

- Ở Mỹ chúng tớ cũng chơi trò này, gọi là “beer chaser”, dùng whisky thay cho sake

- Tớ có một dạo thuê cái airbnb gần cầu Công Lý, ngay dưới tầng trệt cũng có nhà hàng Nhật của cái chain Uraetei.  Kể cũng tiện, thang máy xuống là tới nơi rồi, không sợ mưa nắng gì.  Nhưng ăn ít lần rồi cũng chán vì chain này không có gì đặc biệt lắm

- Các cậu thấy đấy, nhiều lúc tớ nghĩ 1/3 dân Nhật đã di cư sang đây cả, vừa tránh phóng xạ Fukushima vừa được khí hậu ấm áp, tuy hơi ô nhiễm

- Ngoài Nhật, còn gì mới nữa?

- Hàn quốc đứng thứ hai; các tiệm lẩu mọc lên như nấm

- Mấy năm rồi cứ đi trên Nam Kỳ là thấy Phổ Đình, trông cũng hấp dẫn, nên cũng phải thử xem sao

- Review của cậu?

- Ăn thì được.  Bàn rộng rãi và chia từng ngăn. Nướng bằng than, mỗi bàn một lò than. Không khí dễ chịu.  Chỉ tội phần ăn hơi ít; tớ nghĩ nó hạ giá lẩu thấp xuống, nhưng mỗi đĩa chỉ vài miếng thịt, để thực khách phải gọi thêm ăn mới đủ

- Quanh khu Q.3 Nam Kỳ, Lê Q. Đôn, Trương Định, Pasteur… cũng lắm lẩu Hàn quốc ra phết

- Ngoài lẩu, con gà kiểu Hàn quốc nữa chứ. Năm ngoái, tớ đọc một cái phóng sự sinh viên Hàn ra trường cũng thất nghiệp không thua gì các cậu Cử VN bây giờ, nên bọn nó xoay sang mở quán bán gà quay.  Nhiều đứa chết nhăn răng ra, nhưng xuất khẩu sang VN lại thấy ăn khách

- Ừ, tớ cũng đã thử cái quán GaXEO ở góc Hai Bà Trưng với Lý Chính Thắng ấy.  Gà thì đại loại cũng tạm được, nhưng có bia tươi và góc nhìn ra phố tốt

- Ngoài các quán ăn, bọn Hàn còn chiếm luôn thị trường tiêu dùng nữa nhé.  Không kế những “bé bự” như Lotte, Legend…còn nhan nhản ra bao nhiêu cửa hàng tiện lợi, mở gần như 20 tiếng một ngày, và trong đó đủ mọi thứ kim chi

- Những tiệm đó không có dưa chua, tôm khô hay cà muối đâu, nhưng kim chi thì lúc nào cũng sẵn.  Không biết một thế hệ nữa khẩu vị của ta có mai một đi không

- Tớ và mấy đứa bạn lại thử một chain khác với cái tên ngồ ngộ: Ụt Ụt quán.  Tụi này ngổi ở đường Trường Sa, ngó xuống Kênh Nhiêu Lộc buổi tối cũng tạm được

- Ăn uống?

- Barbeque là chính, và nhiều bia.  Hơi có vẻ ảnh hưởng Mỹ, có một cái lò BBQ lớn, và thấy nhiều gia đình đem nhau đến đây.  Nhưng boutique bia phần lớn của VN làm

- Tớ thấy cái BiaCraft cũng tương tự.  Rất nhiều bia loại “đặc sản” làm ở VN.  Đa số uống cũng khá lắm, trừ vài loại như bia chanh dây hay bia dưa hấu…

- Tớ có ghé qua cái BiaCraft ở đường Lê Ngô Cát.  Đông khách phết, nhất là buổi chiều tối.  Nhưng các món ăn gọi là Mỹ thì có lẽ chàng Columbus còn đang lạc trên biển chứ chưa đến Tân Thế Giới

- Ý cậu là sao?

- Tớ gọi bia & hamburger.  Còn gì Mỹ hơn nữa, đúng không? Hamburger gì mà mỏng dính, tìm mãi mới thấy trong đám rau cỏ, như là đi săn thỏ không bằng

- Thế còn Tầu hay Ấn?

- Ấn vẫn còn ít, nhưng Tầu thì có vẻ upscale lên tí.  Tớ thấy cũng nhiều quán có “dim sum” suốt ngày rồi.  Một lần tớ thử trên đường Phan Xích Long, cũng là một chain

- Con đường này cũng mọc lên nhiều loại ăn uống rồi.  Đến nỗi có người gọi đùa là đường San Francisco nhà cậu đấy

- Imitation is the best form of flattery mà.  Nhưng chưa có rượu từ Napa và cua bể Dungeness, nên mới chỉ là “cent francs” thôi chứ chưa được “six cô”

- Thế anh chàng Hoàng Kiều chưa đưa cây nhà lá vườn của hắn ở Napa về được à?

- Interest của nó là Ngọc Trinh và các cô chân dài chứ có biết ẩm thực gì đâu…

- Lại một mối tình xuân-thu đổ bể; nhưng tớ chả thương hại gì mấy tay đại gia già mà còn ham bồ nhí đó

- Trở lại chuyện ăn uống, tớ thấy có cái này hơi lạ nhé.  Xứ mình còn rất ít nhà hàng Thái, mặc dù hoa quả, gạo, hàng hóa và ngay cả siêu thị Thái thì nhan nhản

- Tớ cũng không hiểu tại sao, vì tớ thấy món ăn Thái cũng hợp khẩu vị người mình lắm chứ… cũng cay, chua, ngọt, gỏi đu đủ hay xoài, canh chua,cá chiên cho khô lên …còn gạo của tụi nỏ phải thừa nhận là ngon và dẻo hơn phần lớn gạo mình

- Đúng đấy.  Trong khi ở Mỹ, thành phố nhỏ đến mấy cũng phải có 3 nhà hàng: Ý, Tầu và Thái, rồi mới tới phiên Việt hay Nhật

- Không hiểu tại sao, chứ tháng trước tớ sang Nam Vang mấy nhà hàng ngon nhất, lịch sự nhất lại do người Thái làm chủ đấy.  Bạn tớ nó dẫn đi hai chỗ, một nhà hàng Tây thứ thiệt, có cả foie gras và steak Tartare, còn nhà hàng kia chuyên món Miên, cả đến cua lột, tôm hùm từ sông và đầu cá bò hóc

- Cậu so sánh cái nhà hàng Tây ở Nam Vang với một cái tương tự ở SGN thì cái nào hơn?

- Đây, hai nhà hàng cụ thể nhé.  Ở SGN tớ và ít bạn đã đi ăn ở L’Olivier trong k/s Sofitel đường Lê Duẩn; còn ở NV, bọn tớ ăn ở Topaz.  Topaz ăn đứt về thức ăn, rượu, cũng như phục vụ chu đáo.  Ở L’Olivier mà bọn tớ một lần phải gọi “em ơi” đấy

- Hấp dẫn quá nhỉ? Hôm nào bọn mình thuê cái xe sang đó một weekend cho thay đổi không khí nhé

- OK ngay.  Nhưng trở lại với ăn uống ở Sgn đi

- Nhiều chỗ bọn mình hay ăn vẫn còn tốt lắm.  Hoàng Yến ăn uống vẫn như xưa, các món khá consistent

- Phở Hòa ở Pasteur vẫn ngon và vẫn mở sớm tinh sương cho đến tối khuya; không có gì thay đổi.  Cả bánh xu xê vẫn còn

- Gia đình “Cơm Niêu” ăn vẫn được, dù tụi hắn bây giờ thêm nhiều chi nhánh lắm, và không nhất thiết mang tên Cơm Niêu nữa

- Ừ, tớ đã gặp mấy cái, như Mâm Bạc, Vịt Gầy, … cũng lò Cơm Niêu cả

“Món Huế” giờ cũng mọc lên như nấm, đi đâu cũng thấy.  Ăn thì tàm tạm thôi.  Nếu thích ăn Huế thì vào cái ngõ gì ở Lê Thánh Tôn, đối diện với chợ Bến Thành ấy, ăn cũng được và giá phải chăng, nhưng không la cà được

- Tớ đã trở lại Đông Phố ở đầu đường Hồ Xuân Hương.  Năm, sáu năm trước chỗ này coi như “Huế” nhất Sgn đấy, có cô chủ họa sĩ rất khéo chăm sóc khách và các món ăn trình bầy đẹp.  Lần này ĐP lại thêm tiệm bánh ngọt và tearoom bên cạnh nữa, nhưng phục vụ thì hơi lơ là, không còn như xưa

- Có một chain khá mới, nghe đâu là của gia đình Phở 24 lúc xưa, sau khi bán cho tụi Phi, có tiền mở chain này có vẻ upscale hơn tí, tên là Ru Nam

- Tớ có tới một cái ở Trương Định hay Lê Q. Đôn gì đó, lúc tụi nó mới mở cách đây vài năm rồi

- Cái ấy thì có vẻ khá.  Nhưng mới đây tớ đến cái flagship của nó ở đường Phan Bội Châu bên cạnh chợ Bến thành ấy.  Địa điểm thì quá tốt, lại có 4 tầng để chia ra làm nhiều loại cửa hàng, từ bán những món hàng mang thương hiệu của nó ở tầng trệt, lên đến các loại ăn, uống ở 3 tầng trên

- Thức ăn thế nào?

- Để tớ mượn thơ Tản Đà trả lời cho các cậu: chỗ ăn ngon, người cùng ăn hấp dẫn, nhưng thức ăn không ngon và phục vụ không khá nên cũng chỉ là không ngon  thôi

- Nhà phê bình có vẻ mạnh tay đấy nhỉ?

- Phải vậy thôi.  Địa điểm quá đẹp, trang trí khang trang (bộn tiền đấy),  nhưng không có khách nên nó buồn tẻ, rồi thức ăn để lâu quá nên không hay nữa.  Hôm tớ đi ăn với người bạn, ngồi uống rượu ở tầng 2, nhưng chai vang trong list thì không có và phải “trao đổi” mãi mới có được một chai tương đương về cả giá lẫn loại rượu.

- Thế còn thức ăn?

- Tụi tớ lên lầu 3 ăn mấy món gánh.  Bàn tụi này là thực khách duy nhất tối đó, nên thức ăn nguội lạnh cả.  Tệ hơn nữa là tớ mua 3 món chè về cho mấy đứa nhỏ; hai trong ba ly chè lúc mở ra mới thấy là thiu rồi

- Vậy thì buổi tối không cạnh tranh lại Hai Lúa ngay bên hông chợ BT rồi?

- Đúng vậy.  Và cậu nhắc đến Hai Lúa tớ mới nhớ ra là hai bên hông chợ BT, mả tụi mình từng nhiều lần đi ăn tối ở đó, nay chỉ còn có Hai Lúa, còn các quầy khác bây giờ hầu hết bán quần áo và hàng Trung quốc

- Buồn năm phút  

- Nhưng lại có một chỗ mới mọc lên, ngay trên Thủ Khoa Huân, cách cửa Bắc chừng nửa bloc thôi.  Có vẻ như là những quán bên hông chợ bây giờ tụ họp vào đó, như một loại food court, bán từ sáng đến tối

- Vậy ban ngày cũng cạnh tranh với các quầy ăn trong chợ nhỉ?

- Không biết các cậu thế nào chứ tớ vẫn thích ăn la cà trong chợ nhé.  Bao nhiêu món bầy ra ngay trước mặt mình; ngồi một chỗ nhưng gọi thêm món từ các hàng bên cạnh đều OK hết

- Đúng đấy. Sáng chủ nhật nào đẹp trời –nghĩa là không nóng quá—và không hẹn hò gì với ai, tớ hay lững thững vào trong chợ, để các cô ấy chào mời … Hầu như không thiếu món ăn dân dã nào trong cả nước

- Không gì bằng mở màn bằng đĩa bánh cuốn nhỏ, gọi một ly cam vắt, ăn thêm vài cái bánh bột loc.  Bụng đã lưng lưng rồi mới làm chai bia đi chung với bún bò Huế hay miến gà cũng thú vị.  Còn thừa bụng thì tha hồ ăn chè, và gọi cái xây chừng cho đủ bộ.  Cái hay là vẫn ngồi yên một chỗ, trả tiền một chỗ thôi

- Cậu nói tớ mới nhớ.  Có đến hàng nghìn quầy hàng đủ loại trong chợ nhé; mỗi quầy cũng ít nhất 2 người… Họ không bỏ cứa hàng đi đâu được, thế họ ăn ở đâu?

- Ừ nhỉ.  Thế là đã có một thị trường tại chỗ với hàng nghìn người ăn mỗi ngày rồi 

- Đúng là “buôn có bạn, bán có phường”.  Bọn nó cũng cạnh tranh nhau ra gì thì mới sống được chứ; nhưng cái hay là phục vụ khách trước đã, cạnh tranh giấu bên trong. Và giúp nhau bán thì quán nào cũng có lợi

- Vậy sao nhà nước và các doanh nghiệp không học được bài học ấy nhỉ?

Tin tức trong tháng
19/07/2016 | Lê Văn
1

“Nói về tự chủ ĐH, ai cũng nghĩ tới tự chủ về tiền nhưng như vậy là không đủ và xét đến cùng là không đúng. Tự chủ ĐH quan trọng hơn cả là tự chủ về khoa học, học thuật, tức là tự chủ về chuyên môn, về bộ máy, cán bộ”.

25/07/2016 | Nguyên Thảo
2

Để thí sinh có thông tin chính xác, đầy đủ làm cơ sở thực hiện đăng ký xét tuyển, Bộ GD-ĐT công bố tổng hợp chỉ tiêu đào tạo đại học hệ chính qui cả nước theo vùng miền và từng cơ sở giáo dục đại học khối dân sự (thống kê này chưa bao gồm các trường thuộc ngành công an, quân đội).

29/07/2016 | Lê Văn
3

"Đề bài" được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đặt ra cho GS Ngô Bảo Châu và Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM) trong buổi làm việc chiều qua, 28/7.

19/07/2016 | Lê Văn
4

Sáng nay, 19/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho PGS. TS Nguyễn Kim Sơn.

07/07/2016 | Thanh Truc
5

Ngày 1 tháng Bảy vừa qua, Đại Học Cộng Đồng Foothill chính thức có một viện trưởng người Mỹ gốc Việt, bà Nguyễn Thị Thúy.

01/07/2016 | Hạ Anh
6

Ngày 30/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Kim Sơn giữ chức Giám đốc ĐHQG Hà Nội.

23/07/2016 | Hoài Nam
7

Theo kế hoạch thời gian năm học 2016 - 2017 của UBND TPHCM vừa ban hành, học sinh ở TPHCM sẽ được nghỉ 14 ngày trong dịp Tết Đinh Dậu 2017.

22/07/2016 | Hồng Hạnh
8

Ngày 22/7, tại khu đô thị Ecopark đã diễn ra lễ khánh thành Trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam – một trong những dự án nằm trong chiến lược hợp tác giáo dục giữa hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tới dự và cắt băng khánh thành.

20/07/2016 | Quang Thi
9

Phải chăng 15/17 bức tranh tại triển lãm “Những bức tranh trở về từ châu Âu” ở Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM là... “không phải do chính tác giả thực hiện”?

01/07/2016 | SAL PIZARRO
10

"This exhibit expresses the beauty of Vietnam and the merging of my culture with the American culture," Nguyen said in the exhibition's introduction. "It is a rich, colorful portrayal of my heritage, my identity through the lens of a camera."
The show runs through July 28, and a portion of the proceeds from the sales of photographs will be dedicated to two organizations that help children internationally, San Francisco-based BeCause and Help Kenyan Children Survive & Thrive Inc.

19/07/2016 | Ben Valentine
11

In 2011, Phan began researching Vietnamese women who had children with Japanese soldiers between 1940 and 1955. Although Japan was defeated and officially left Vietnam in 1945, some soldiers stayed behind until 1954–55, when their government demanded their return. Within that short window of time, when the whole world was at war and then struggling to rebuild, some Vietnamese women and Japanese soldiers fell in love and had children. Phan began to find very different stories, many of them touching stories of love and remembrance, stories that did not fit into the dominant narrative.

09/07/2016 | Robert McFadden
12

Sydney H. Schanberg, a correspondent for The New York Times who won a Pulitzer Prize for covering Cambodia’s fall to the Khmer Rouge in 1975 and inspired the film “The Killing Fields” with the story of his Cambodian colleague’s survival during the genocide of millions, died on Saturday in Poughkeepsie, N.Y. He was 82.

02/07/2016 | Joseph Berger
13

Elie Wiesel, the Auschwitz survivor who became an eloquent witness for the six million Jews slaughtered in World War II and who, more than anyone else, seared the memory of the Holocaust on the world’s conscience, died on Saturday at his home in Manhattan. He was 87.

QUÁCH PHONG
14

Phác thảo lịch sử Việt Nam

Phác thảo lịch sử Việt Nam’ là triển lãm cá nhân lớn đầu tiên của nghệ sĩ lão thành Quách Phong tại Bảo tàng Mỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh. Triển lãm là câu chuyện về nghị lực đáng nể của một nghệ sĩ đã chứng kiến những thăng trầm của chiến tranh, trải qua quá trình chuyển đổi của đất nước dưới kháng chiến, giải phóng và đổi mới, là người thúc đẩy sự phát triển của các mạng lưới nghệ sĩ giữa ba miền Bắc, Trung, Nam từ 1975.
Là giai đoạn đầu dài 2 năm của dự án, ‘Phác thảo lịch sử Việt Nam’ chỉ lột tả một phần nhỏ những kỳ vọng và khát khao của Quách Phong về việc chiêm nghiệm và thể hiện lịch sử thông qua nghệ thuật. Tại buổi triển lãm, quan khách sẽ được chiêm ngưỡng những phác thảo màu của các sự kiện lịch sử, trải dài từ thời đại vua Hùng 2000 năm TCN cho đến thời kỳ Lê sơ (Lê Trung Hưng) những năm 1500.
- Khai mạc: 18g Thứ Bảy, ngày 9 tháng 7
- Địa điểm: Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
  97 Phó Đức Chính, Quận 1,
- Triển lãm kéo dài đến ngày 2 tháng 8 năm 2016
- Thông tin liên hệ: www.san-art.org

Nghiên cứu tư liệu
21/7/2016 | Nam Phong
1

Dưới đây là bảng xếp hạng TOP 10 trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam dựa theo mức học phí năm 2016 mà các trường công bố.

20/07/2016 | Carl Zimmer
2

The brain looks like a featureless expanse of folds and bulges, but it’s actually carved up into invisible territories. Each is specialized: Some groups of neurons become active when we recognize faces, others when we read, others when we raise our hands.

26/07/2016 | KATIE SHEPHERD
3

In its initial version, the timeline labeled the My Lai massacre, in which hundreds of unarmed Vietnamese villagers, including children, were killed by American soldiers, as the “My Lai Incident.” After the meeting with the activists, the Pentagon changed the heading to “Americal Division Kills Hundreds of Vietnamese Citizens at My Lai.”

29/07/2016 | Gerald Posner
4

On Friday, Pope Francis is to become the third Roman Catholic pope to visit Auschwitz. John Paul II was the first Polish pope in the church’s 2,000-year history. Auschwitz is less than an hour from where he was born, and his 1979 visit was poignant. Every bit as dramatic was the2006 visit by the German-born Benedict XVI who had at 14 been a member of the Hitler Youth.

21/07/2016 | HANA de GOEIJ
5

There are libraries everywhere you look in the country — it has the densest library network in the world, according to a survey conducted for the Bill and Melinda Gates Foundation. There are more libraries than grammar schools. In fact, there is one library for every 1,971 Czech citizens, the survey found — four times as many, relative to population, as the average European country, and 10 times as many as the United States, which has one for every 19,583 people.

30/07/2016 | JAVIER C. HERNÁNDEZ
6

The government has built hundreds of universities in recent years to meet soaring demand for higher education, which many families consider a pathway into the growing middle class. Enrollment last year reached 26.2 million students, up from 3.4 million in 1998, with much of the increase in three-year polytechnic programs.

17/06/2016
7

Excerpts from memoir Ship With Paper Sails, Story of a Hanoi Newsman* by Nguyễn Khuyến, former Viet Nam News Editor-in-Chief

Ý kiến nhận xét
31/07/2016 | Sy Phu
1

Sao không bằng những chuyện nhỏ? Tại sao không thành lập một hội đồng chỉnh sửa và cập nhật kiến thức trong sách giáo khoa? Quan trọng hơn, tại sao không dạy học sinh cách đặt vấn đề và phương pháp giải quyết vấn đề hơn là kiến thức vì kiến thức trước sau gì cũng lạc hậu

Trà dư tửu hậu
02/07/2016 | QUỐC NAM - VĨNH HÀ - TRẦN HUỲNH - H.HƯƠNG
1

Tối 2-7, sau khi có dư luận về sự chính xác của đoạn thơ trong đề thi môn Ngữ văn, Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia 2016 đã có văn bản giải đáp sự việc.

08/07/2016 | Minh Hoang
2

Tại hội nghị quốc tế về Khoa học cơ bản và xã hội, GS Ngô Bảo Châu nhìn nhận, mức độ nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam còn yếu, dễ kéo lùi sự phát triển đất nước.

Friday 1 July 2016
3

Universities love collecting this data. We make mountains of it every year, but what for? Why make our students feel like guinea pigs? (Guinea pigs paying a huge amount of money for the privilege of being experimented on)

13/07/2016 | Song Nguyen (theo Guardian)
4

Cách tổ chức lớp học không theo truyền thống, không ép vào điểm số và thời khoá biểu của một trường học ở Đức đang tạo nên những thành tưu nổi bật.

18/07/2016 | K.D.
5

Với sự tăng trưởng liên tục của lực lượng nghiên cứu trong trường cùng việc gia tăng hợp tác nghiên cứu với bên ngoài, trong năm học 2015-2016 vừa qua, trường đã có hơn 130 công bố quốc tế trong đó có 122 công bố thuộc ISI. Trước đó, số công bố ISI của trường là 56 trong năm học 2014-2015 và 28 bài trong năm học 2013-2014.

19/7/2016 | Ngọc Anh
6

17 ngành đào tạo của trường gồm: Khoa học máy tính; Hệ thống thông tin quản lý; Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng; Quản lý xây dựng; Công nghệ sinh học; Quản trị kinh doanh; Kinh tế học; Luật kinh tế; Luật; Tài chính - Ngân hàng; Kế toán - Kiểm toán; Xã hội học; Công tác xã hội; Đông Nam Á; Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật.

18/7/2016 | Đức Hùng
7

Năm học 2016-2017, Hà Tĩnh dừng nhân rộng mô hình trường học mới VNEN để tổng kết, đánh giá.

22/7/2016 | Quỳnh Linh (theo Japan Times)
8

Các phương pháp giảng dạy của Kazuya Takahashi, 35 tuổi, sử dụng khối Lego và nói hoàn toàn bằng tiếng Anh, có thể không là quy chuẩn trong hệ thống giáo dục Nhật Bản.

22/7/2016 | Ngọc Anh
9

5 năm đại học, nhiều cử nhân Kiến trúc vẫn thiếu kỹ năng làm việc, ngoại ngữ, chuyên môn liên quan.
Đồng cảm với những lo lắng của sinh viên, kiến trúc sư Đoàn Kỳ Thanh cho rằng phương pháp đào tạo ngành Kiến trúc của nhiều trường đại học ở Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề. Trong đó, phần lớn chương trình của các trường nặng lý thuyết, số lượng môn học rất nhiều và có tới một phần ba môn không liên quan hoặc chỉ mang tính chất bổ trợ cho ngành này. Trong khi đó, chương trình đào tạo cử nhân Kiến trúc ở nước ngoài chú trọng kỹ năng chuyên môn và kỹ năng làm việc.

20/02/16 | Ngoc Quang
10

PGS.TS Nguyễn Văn Nhã cho biết, ở nhiều nước đào tạo đại học 4 năm, nhưng sinh viên được học rất sâu về ngành, chứ không học nhiều môn vô bổ như ở Việt Nam.

25/07/16 | ĐỖ QUYÊN
11

Chuyện dạy thêm, học thêm không mới nhưng đang làm cả xã hội sốt ruột cả tháng trời nay.
Với những quan sát của một người trong nghề, cô giáo Đỗ Quyên đã gửi đến tòa soạn bài viết phản ánh những “chiêu trò” của giáo viên nhằm lôi kéo, thậm chí ép buộc học sinh đến với các lớp học thêm của mình.

24/07/16 | BÙI MINH TUẤN
12

Liên quan đến kết quả Kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia 2016 xuất hiện nhiều điểm “liệt”, thầy giáo Bùi Minh Tuấn cho rằng trong khi đề thi không quá khó với nhiều câu hỏi dễ “ăn điểm” mà học sinh vẫn không làm được chứng tỏ “bệnh thành tích” vẫn còn tồn tại ở các cấp học.

18/07/2016 | Theo Tiền Phong
13

Chiều 16/7, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Huế) đã hoàn tất chấm tất cả các bài thi cụm số 36 - kỳ thi THPT quốc gia tại Hà Tĩnh do trường chủ trì. Theo đó, môn tiếng Anh ở phần tự luận có đến 11.684 bài làm bị điểm 0 trên tổng số 15.728 bài thi đã chấm.

19/07/2016 | Lê Văn – Lê Huyền
14

Tại cụm thi số 53 tỉnh Ninh Thuận do Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM chủ trì, 93,19% số thí sinh thi môn Ngoại ngữ có điểm số dưới 5.

20/07/2016 | Minh Giang
15

Ngày 19-7, nhiều trường ĐH đã công bố điểm thi THPT quốc gia 2016. Số bài thi bị điểm liệt khá nhiều, tập trung ở hai môn toán và 
lịch sử.

22/7/2016 | Nhóm phóng viên
16

Có thể xảy ra hai khả năng: Đề thi quá khó hoặc trình độ môn tiếng Anh của phần lớn thí sinh quá yếu chưa đạt mức cơ bản.

22/7/2016 | Lan Hạ
17

"Ngoại ngữ là môn thi bắt buộc để xét tốt nghiệp, hầu hết thí sinh phải làm bài thi, trong đó có những em dân tộc thiểu số hoặc sống ở miền núi, vùng nông thôn, những nơi chất lượng dạy học Ngoại ngữ chưa tốt", Thứ trưởng Bùi Văn Ga giải thích.

23/07/2016 | DIANE RAVITCH
18

FOR 15 years, since the passage of George W. Bush’s No Child Left Behind act, education reformers have promoted standardized testing, school choice, competition and accountability (meaning punishment of teachers and schools) as the primary means of improving education. For many years, I agreed with them. I was an assistant secretary of education in George H. W. Bush’s administration and a member of three conservative think tanks.

22/07/2016 | NEIL MacFARQUHAR
19

MOSCOW — By Russian standards, the few lines that Melania Trump used from Michelle Obama for her speech at the Republican National Convention this week would barely tip the plagiarism scale.

28/07/2016 | JASON HOROWITZ
20

For months now, reporters have noted that Ms. Trump, who grew up in the small Slovenian town of Sevnica, did not obtain an undergraduate degree in architecture from the University of Ljubljana, as her professional website claimed she did. Instead, she left after her first year to pursue a modeling career in Milan.

13/07/2016 | TRẦN HUỲNH
21

Đó là khẳng định của Vụ Pháp chế Bộ GD-ĐT về việc ông Nguyễn Đắc Tâm, hiệu trưởng tạm quyền Trường ĐH Văn Lang, ký cấp bằng tốt nghiệp ĐH cho sinh viên với chức danh “quyền hiệu trưởng”.

20/07/2016 | M. Vinh
22

Ngày 20-7, Trường ĐH Yersin Đà Lạt cho biết Bộ GD-ĐT đã đồng ý cấp lại phôi bằng để in mới 138 bằng tốt nghiệp ĐH, CĐ do trường cấp ngày 22-6, vì các bằng này bị sai ngày cấp.

23/07/2016 | Dạ Thảo
23

Chia sẻ với báo chí chiều 22.7, đại diện Bộ GD-ĐT, ông Bùi Hồng Quang - Phó vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính cho biết sẽ rà soát lại mức tăng học phí của Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

21/07/2016 | Dạ Thảo
24

PGS-TS Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế quốc dân khẳng định nhà trường luôn có các quỹ học bổng dành cho học sinh giỏi, thậm chí cả học sinh khá.

16/07/2016 | Thuy Trang
25

Ông Trần Hồng Quân, phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, cho biết hiện các huyện trên địa bàn tỉnh còn thiếu 126 tỉ đồng nguồn ngân sách chi cho giáo dục. Thậm chí, hiện nay nhiều trường không còn tiền để hoạt động.

15/07/2016 | H. HG.
26

Những thay đổi về đồng phục của nhà trường (nếu có) chỉ quy định với các học sinh đầu cấp học, tránh các đồng phục cầu kỳ, phức tạp và không được bắt buộc học sinh phải mua đồng phục tại một nơi quy định.

21/07/2016 | Sơn Lam
27

Liên quan việc sửa điểm trong kỳ thi tuyển viên chức sự nghiệp giáo dục và đào tạo huyện Bến Lức năm 2015, UBND huyện Bến Lức vừa có kết quả giải quyết vụ việc.
Theo đó, ông Huỳnh Thiện Kính, trưởng Phòng Nội vụ huyện Bến Lức, ông Đặng Thanh Nhu, trưởng Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Bến Lức và ông Võ Văn Yên, phó Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Bến Lức đã cấu kết cố ý làm trái, có hành vi tiêu cực, chỉnh sửa điểm thi tuyển công chức nhà nước

08/07/2016 | Hà Đông
28

Nội dung quyết định xử phạt hành chính số 157/QĐ-XPVPHC của Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa (do ông Lê Văn Nguồn - chánh thanh tra sở ký) nêu rõ: xử phạt ông Đỗ Thận Tuấn mức phạt 15 triệu đồng đối với hành vi tổ chức thu tiền học sinh khối 10 trái quy định.

30/07/2016 | Tr. Thuong
29

Trong thời gian có quan hệ yêu đương, phó hiệu trưởng chụp ảnh nữ giáo viên sau đó dọa tung hình ảnh lên mạng để tống tiền.

13/7/2016 | Thúy Diễm
30

Liên quan đến việc Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Đắk Song (tỉnh Đắk Nông) bị tố cáo làm giả học bạ và chỉ đạo giáo viên của Trung tâm phải ký vào học bạ giả cho nhiều học viên, Công an tỉnh Đắk Nông đang tiến hành điều tra, xác minh làm rõ sự việc.

14/07/2016 | An Nhiên
31

Đợt cấp hàng trăm bằng tốt nghiệp cho sinh viên ĐH Văn Lang, TP HCM, đã dấy lên nhiều lo ngại từ sinh viên, phụ huynh về giá trị pháp lý của tấm bằng.

18/07/2016 | T. Luy
32

Chiều 18-7, Cơ quan an ninh điều tra Công an TP Cần Thơ cho biết đang tiếp tục điều tra mở rộng hành vi gian lận trong thi cử bằng thiết bị điện tử công nghệ cao của 3 y sĩ dự thi liên thông ngành bác sĩ đa khoa tại Trường ĐH Y Dược Cần Thơ.

06/07/2016 | Trùng Dương
33

Giáo viên tại Trung tâm GDTX huyện Đắk Song (Đắk Nông) vừa làm đơn tố cáo gửi cơ quan chức năng việc ông Phạm Thái Hòa (giám đốc Trung tâm) chỉ đạo ký khống, làm giả hồ sơ học bạ.

07/07/2016 | Trùng Dương
34

Ngày 7/7, Sở GD-ĐT Đắk Nông công bố quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Phạm Thái Hòa - Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) huyện Đắk Song để phục vụ công tác thanh tra.

07/07/2016 | STEPHANIE SAUL
35

A state audit in March reinforced what many California parents already suspected: On a constant hunt for more revenue, the prestigious University of California system gave favorable admissions treatment to thousands of higher-paying out-of-state and foreign students, to the detriment of Californians.

08/07/2016 | Anonymous Academic
36

After discovering a few dodgy lines in a book, I found a PhD thesis full of ‘borrowed’ phrases – yet the cheat has faced no repercussions

01/07/2016
37

Mỗi năm, hàng trăm triệu con bướm Monarch từ Canada và Mỹ lại vượt chặng đường 4.000 km để tới rừng Michoacan, Mexico, tạo thành chuyến di cư của côn trùng có quy mô lớn nhất trên thế giới.

15/07/2016 | PUTSATA REANG
38

When, at the end of our call, she summoned me home, a knot tightened in my gut. “Come alone,” she said.
We had been sparring over broken hope. I’m gay, or a version of it. I came out to my mother in my 20s as gay because there is no word in our Khmer language for bisexual.

28/07/2016 | Jodi Kantor
39

On Thursday night, 240 years into an unbroken chain of all-male leadership, Hillary Clinton accepted the Democratic nomination for president. The country may be one hard-fought election away from a woman in charge, making a question that has always been abstract more concrete: How could having a woman as president alter the experience of being an American woman?

05/07/2016 | HEIDI EWING and RACHEL GRADY
40

But as we went deeper, we learned that his approach is the result of a deep concern with the way our country sees the elderly — or rather, the way we choose not to see them at all. For five years, Mr. Lear has been shopping a comic series called “Guess Who Died,” which takes place in a retirement community — but he has not been able to sell it. Mr. Lear knows the series is funny. He’s convinced that Madison Avenue’s fixation with the lithe and intoxicating 18-29 demographic has torpedoed his chances to get a few old faces on the tube.

06/07/2016 | A J Angulo
41

Americans embraced the marketisation of higher education, with profit-making colleges and debt-laden customers. The result has been corruption and failure

22/07/2016 | Ben Davis
42

According to The Art Newspaper, close to $5 billion from 2007 to 2014 was spent in the United States on new expansions, more than the other 37 countries the newspaper examined put together. The United States is also, the publication notes, unique in the degree to which it funds culture through private philanthropy, rather than public money.

12/07/2016 | Hoài Nam
43

Đó là một trong những nội dung trong Quyết định 57/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về Chính sách đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2016 và được ông Vũ Đăng Minh, Vụ trưởng Vụ Công tác Thanh niên Bộ Nội vụ trao đổi tại chương trình đối thoại thanh niên với chủ đề “Chính sách hoạt động tình nguyện - Tiếng nói người trong cuộc” vừa diễn ra tại TPHCM.

29/07/2016 | N. Thảo
44

Sau khi nhận điểm thi kỳ thi THPT quốc gia, nhiều thủ khoa trên khắp cả nước bày tỏ nguyện vọng xét tuyển vào ngành công an.

22/07/2016 | Kiều Oanh – Hạ Anh
45

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 vừa qua kết thúc chặng đầu với sự suôn sẻ trong quá trình công bố điểm thi. Sau khi có kết quả, giờ đây thí sinh đang quan tâm tới câu chuyện quan trọng nhất là đăng ký xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.

29/07/2016 | Tống Hoa
46

Nhiều bằng chứng cho thấy quan chức giáo dục Trung Quốc lộ đề, giúp sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi lấy chứng chỉ đánh giá toàn cầu, nhằm dễ dàng nhập học vào các đại học Mỹ.

13/07/2016 | Minh Giảng
47

TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung tồn tại nghịch lý: nhiều người thất nghiệp hoặc mất việc làm trong khi nhiều doanh nghiệp lại không tuyển được lao động.

10/07/2016 | K. Hưng
48

Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ KH-CN và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu tổng thể và đề xuất giải pháp thu hút, sử dụng hiệu quả du học sinh sau khi tốt nghiệp đóng góp xây dựng đất nước; báo cáo Chính phủ trong tháng 7-2016.

13/7/2016 | Quỳnh Linh
49

Miễn thuế thu nhập, hỗ trợ tài chính, công nhận bằng cấp… là những chính sách hiệu quả các quốc gia châu Á áp dụng để kêu gọi du học sinh, nhà khoa học, doanh nhân… trở về đóng góp cho đất nước.

18/07/2016 | Lê Đăng Ngọc
50

GS Văn chia sẻ: Trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy đại học (ĐH), nếu chúng ta vẫn cứ tiếp tục duy trì cách đề bạt theo thâm niên, làm sao có chỗ để trọng dụng người tài.

13/07/2016 | T, Hà
51

Ý kiến của GS.TSKH Trần Văn Nhung, tổng thư ký Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT:
Muốn lưu học sinh, nhất là những nhà khoa học, chuyên gia giỏi có thể phục vụ đất nước thì phải tạo được môi trường làm việc trong nước để họ phát huy được năng lực. Điều này chúng ta đã nói từ rất lâu nhưng vẫn chưa làm được bao nhiêu. Với các nhà khoa học, những chuyên gia giỏi, đãi ngộ vật chất không phải là điều kiện được họ đặt lên hàng đầu khi lựa chọn. Họ cần nhất là môi trường làm việc, đồng nghiệp, phương tiện nghiên cứu, phòng thí nghiệm... và không thể thiếu được sự tôn trọng, tôn vinh.

30/07/2016 | Thái Nguyễn
52

Trong một khảo sát mới nhất của JobStreet Việt Nam có hơn 47% người lao động trong tổng số gần 5.500 người tham gia khảo sát không được trả lương làm ngoài giờ.

09/07/2016 | Hà Đông
53

Tuổi Trẻ ngày 6-7 đã có bài phản ánh về việc hàng trăm giáo viên huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) vừa được UBND huyện thông báo chấm dứt hợp đồng lao động kể từ ngày 30-6.

13/07/2016 | Duy Tuyên
54

Qua đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, GV, NV ngành giáo dục trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc hiện nay, đối với cấp học Mầm non còn thiếu 40 GV, NV; cấp Tiểu học thừa 28 GV, NV và cấp THCS thừa 41 GV, NV.

14/07/2016 | Tống Hoa
55

Nhiều du học sinh Việt Nam tại Australia làm thêm trong các nhà hàng, khách sạn bị đối xử tệ, bóc lột sức lao động và trả lương thấp hơn so với mức lương tối thiểu.

14/07/2016 | Gina Kolata
56

The United States is producing more research scientists than academia can handle.
We have been told time and again that the United States needs more scientists, but when it comes to some of the most desirable science jobs — tenure-track professorships at universities, where much of the exciting work is done — there is such a surplus of Ph.D.s that in the most popular fields, like biomedicine, fewer than one in six has a chance of joining the club in the foreseeable future.

30/07/2016 | Mặc Lâm
57

Nguyễn Ngọc Tú, một người trẻ không chuyên về vẽ, đã vô tình tiếp nối dòng tranh này bằng những câu chuyện biếm của mình theo cung cách Đông Hồ. Tranh biếm của anh xoay quanh các đề tài mà ngày nay trở thành bình thường đến nỗi không còn ai để ý đó là vấn đề thức ăn thường nhật của người Việt không còn an toàn nữa. Nguyễn Ngọc Tú tuy chỉ là một người vẽ tài tử nhưng cách tiếp cận vấn đề của anh thật đáng chú ý.

11/07/2016 | Quý Anh
58

Người Việt Nam tại Hoa Kỳ nổi tiếng về nghề làm móng tay hay còn gọi là nghề “nail”. Hàng chục ngàn tiệm nail hiện diện trải đều khắp 50 tiểu bang nước Mỹ với tổng thu nhập hàng tỷ USD mỗi năm là một minh chứng cho sự lao động cần cù, chăm chỉ và giỏi giang của dân Việt. Trong đó nổi bật hơn hẳn là một tỷ phú gốc Việt, ông Charlie Tôn Quý, người từng được ví von như là một “ông hoàng nghề nail”. Hiện tại chuỗi hệ thống Regal Nails của ông có 900 tiệm trên toàn Hoa Kỳ, 80 tiệm ở Canada và một số tiệm ở Úc, Brazil với tổng doanh thu hàng năm ước lượng lên tới gần nửa tỷ USD hứa hẹn cho sự phát triển hơn nữa và không chỉ dừng lại ở nước Mỹ.

10/07/2016 | Cát Linh
59

Một người ca sĩ có tiếng nói trầm ấm, làn hơi mạnh mang đậm màu sắc và tình cảm của người Hà Nội đã không hề bị phai nhạt đi cho dù đã hơn 40 năm xa quê.

19/07/2016 | Trương Đăng
60

Ngày 18-7, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE), lãnh đạo tỉnh Bình Định đã tặng hoa chúc mừng GS Lê Kim Ngọc nhân dịp bà vừa được Chính phủ Pháp trao tặng huân chương cao quý Bắc Đẩu bội tinh.

26-07-2016 | Xoa Nguyễn
61

Thầy (Francis Văn) Hội sáng lập trường đào tạo Andre Mai Sen năm 2014. Thầy vốn là Việt kiều Đức, từng là một Master Chef nổi tiếng với vài chục nhà hàng ở Đức. Khi nghỉ hưu, thầy về Việt Nam mở trường dạy nghề với hy vọng trao cho các em mồ côi, nhà nghèo một cơ hội thay đổi cuộc sống. Thầy trực tiếp đào tạo nghề nhà hàng khách sạn và nghề đầu bếp cho các em theo phương pháp đào tạo nghề của Cộng hòa Liên Bang Đức. Chương trình có dạy tiếng Anh do giáo viên người nước ngoài đảm nhiệm. Các em học nấu món Á, món Âu theo chương trình của Đức, thi bằng tiếng Anh dưới sự giám sát của Bộ Công nghiệp Đức và nhận bằng tiêu chuẩn Đức. Thầy thủ thỉ: “Văn bằng này được thế giới công nhận nên sau khi có bằng, các em không bị giới hạn ở Việt Nam mà có thể đi khắp các nước khối Á châu, Âu châu làm việc”.

18/7/2016
62

Đại diện Hội đồng bầu cử quốc gia khẳng định bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường có hai quốc tịch là vi phạm Luật Quốc tịch Việt Nam, đồng thời cho biết cơ quan chức năng sẽ rà soát nội dung này với các đại biểu Quốc hội khác.

25/07/2016 | H. Tú
63

Hai năm sau khi rút hoàn toàn khỏi FPT và tìm các bến đỗ mới, ông Trương Đình Anh cuối cùng đã quyết định đi Mỹ cùng cả gia đình. Con đường mới liệu có gập ghềnh hay sẽ mở ra tương lai xán lạn với "quái nhân" của FPT, một cá tính đặc biệt cùng những phát ngôn được coi là "chấn động"?

25/07/2016 | Theo FB/TDA
64

"Từ khi tay trắng đến khi có tiền, cách sống của tôi rất ít thay đổi. Khi bạn tự tay kiếm ra từng đồng tiền, bạn sẽ ít khi tiêu chúng một cách hoang phí. Tôi cũng không định dành cho các con mình một sự khởi đầu xa xỉ".

30/07/2016 | Lệ Thu
65

Lí do gì khiến Hoàng Quyên và Tường An từ chối học bổng toàn phần từ “ngôi trường trong mơ” mang tên Harvard?

12/07/2016 | Teresa Watanabe
66

UC Berkeley Chancellor Nicholas Dirks is under university investigation for the alleged misuse of public funds for travel and the personal use of a campus athletic trainer without payment, the Los Angeles Times has learned.

Chén trà thứ 2
18/07/2016 | TẤN PHÚC
1

Thể lực kém là lý do chính khiến tuyển VN thua trắng 0-5 trước tuyển Thái Lan ở vòng 2 Davis Cup 2016 - nhóm II khu vực châu Á - Thái Bình Dương kết thúc tại Nonthaburi (Thái Lan) ngày 17-7.

10/07/2016 | RACHEL L. SWARNS
2

College presidents are increasingly grappling with the legacy of slavery as student protests and scholarly research illuminate how many universities participated in and profited from the domestic slave trade. In March, Harvard’s president described the institution as “directly complicit in America’s system of racial bondage” and days later commemorated four slaves who had worked in the households of two of its early leaders.

07/07/2016 | TERESA WELSH
3

The Department of Education examined corrections spending and education spending data from 1979-1980 to 2012-2013 and found that over that time, governments increased spending on incarceration by 324 percent (from $17 to $71 billion). This is more than three times the spending increase on education, which only grew 107 percent (from $258 to $534 billion) over the same time period.

09/07/2016 | By SUSAN DYNARSKI
4

Americans owe $1.3 trillion in student loans. More than seven million borrowers are in default, and millions more are behind on their payments.

19/07/2016 | CEYLAN YEGINSU
5

The Turkish authorities extended their purge of state institutions on Tuesday, suspending more than 15,000 employees of the education ministry for suspected links to a failed military coup last week.