"Chợ Đầu Mối" về Giáo Dục tại Việt Nam
A Clearinghouse on Education in Viet Nam
Vấn đề trong tháng
16/09/2015 | Lê Huyền - Ngân Anh
1

GS ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP.HCM): Không nêu chức danh "giáo sư chung chung":
Tôi hoàn toàn ủng hộ việc các trường ĐH tự xác định chức danh GS, PGS cho trường mình vì nhiệm vụ khoa học với điều kiện các cá nhân sau khi được xác định phải có ý thức nêu trên danh thiếp và giới thiệu rõ ràng đây là là GS, PGS của trường A hoặc của trường B chứ không được nêu chức danh này một cách chung chung, gây nhầm lẫn.

15/09/2015 | NGÂN ANH
2

Sau khi có thông tin Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang triển khai thực hiện việc phong giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) cho cán bộ, giảng viên, nhà khoa học trong và ngoài nhà trường, ông Bùi Mạnh Nhị, Chánh Văn phòng Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước khẳng định việc làm này không có tính pháp lý.

14/09/2015 | THEO PL TP HCM
3

Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang triển khai thực hiện việc phong giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) cho cán bộ, giảng viên, nhà khoa học trong và ngoài nhà trường.
TS Lê Văn Út, Trưởng phòng Quản lý phát triển KH&CN Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cho biết việc này được triển khai trên cơ sở tìm hiểu, vận động cách thức các trường ĐH uy tín trên thế giới vào tình hình thực tế của trường.

16/09/2015 | Đăng Nguyên
4

Tại buổi gặp, ông Vũ An Ninh, Trưởng phòng tổ chức hành chính nhà trường, cho biết việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS của nhà trường không phải là phong học hàm như quy định của Hội đồng chức danh GS Nhà nước. Đây chỉ là việc bổ nhiệm chức vụ chuyên môn. Việc Nhà nước phong học hàm thì trường nào cũng chấp nhận. Riêng GS, PGS do trường bổ nhiệm chỉ gói gọn với đối tượng trong trường, giới hạn thời gian làm việc với trường. Đây không phải là chức danh, học hàm được hưởng ưu đãi theo quy định của Nhà nước. Ngoài việc hưởng hệ số lương theo vị trí công việc như quy định, đội ngũ này còn được trường trả mức phụ cấp riêng. Trường khác có công nhận các chức danh này hay không thì tùy các trường.

18/09/2015 | TRẦN HUỲNH - NGỌC HÀ
5

Các chuyên gia đã có nhiều góc nhìn khác nhau trước sự kiện ĐH Tôn Đức Thắng bổ nhiệm PGS, GS.

17/09/2015 | Trần Huỳnh
6

Khi chưa hiểu nội hàm nhà trường làm gì đã quy kết cách làm của trường vi phạm pháp luật là cực kỳ thiếu trách nhiệm. Chúng tôi sẽ có văn bản báo cáo cấp trên, Bộ GD-ĐT để đề nghị ông chánh văn phòng làm rõ xem Trường ĐH Tôn Đức Thắng vi phạm pháp luật gì?
Bởi chẳng có điều luật nào cấm trường bổ nhiệm và miễn nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong nhà trường. Sau khi gửi văn bản báo cáo cấp trên, chúng tôi sẽ chờ ông Bùi Mạnh Nhị 30 ngày để xem lại và đính chính. Nếu không, chúng tôi sẽ khởi kiện việc này ra tòa và ông ấy sẽ có dịp trả lời trách nhiệm hơn tại tòa.
GS LÊ VINH DANH (hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng)

17/09/2015 | LÊ HUYỀN
7

Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho biết chỉ những cá nhân, chuyên gia, nhà khoa học có học vị tiến sĩ trở lên, hợp đồng làm việc với trường 1 năm trở lên mới được bổ nhiệm chức danh phó giáo sư, giáo sư.

18/09/2015 | NGÂN ANH
8

PGS.TS Nguyễn Thiện Tống cho rằng nếu các trường cùng "phát huy" tinh thần tự chủ như ĐH Tôn Đức Thắng sẽ dẫn tới sự lạm phát về giáo sư.

22/09/2015 | NGÂN ANH
9

TS Lê Đông Phương (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học và Nghề nghiệp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho rằng: Cả trường Tôn Đức Thắng và người xử lý thông tin đều đang bị nhầm lẫn.

23/09/2015 | NGUYỄN NGỌC LANH
10

Thử tưởng tượng sau khi nghe câu "kính thưa giáo sư, tiến sĩ ABC, bộ trưởng bộ XYZ", người được kính thưa dừng lại để đính chính.
Cách nay trăm năm, các cụ ta cứ hồn nhiên đem một khái niệm có sẵn (đã định hình từ đời Lý) - là tiến sĩ - gán cho một khái niệm không liên quan, được du nhập từ phương Tây - là docteur (doctor). Dịch doctorthành tiến sĩ, có lẽ các cụ không lường được sự di hại tới hôm nay.

22/09/2015 | Quý Hiên
11

Hôm qua, trong cuộc họp với lãnh đạo các cục, vụ và cơ quan chức năng, lãnh đạo Bộ GD-ĐT giao nhiệm vụ cho các cơ quan này kiểm tra, xem xét trường hợp cụ thể của Trường ĐH Tôn Đức Thắng về việc trường này tự bổ nhiệm các chức danh GS, PGS.
"Cho dù đa số ý kiến đóng góp cho rằng nên giao thì Bộ cũng chỉ có thể báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét chứ Bộ không có thẩm quyền quyết định. Nếu Thủ tướng đồng ý thì Chính phủ phải trình Quốc hội để còn đưa vào luật",

18/09/2015 | NGUYỄN VĂN TUẤN
12

Việc trường Đại học Tôn Đức Thắng, mới được Chính phủ trao quyền tự chủ, triển khai qui trình và tiêu chuẩn bổ nhiệm chức vụ giáo sưđang gây ra nhiều tranh cãi. Đối với những người đã quen với qui trình phong chức danh giáo sư hiện nay (do Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước) thì sáng kiến của ĐH TĐT được xem là không có tính pháp lí. Nhưng đối với những người có tinh thần cải cách thì sáng kiến của ĐH TĐT là phù hợp với qui trình bổ nhiệm giáo sư của các đại học trên thế giới.

22/09/2015 | Hồng Hạnh
13

Sự kiện trường ĐH Tôn Đức Thắng thực hiện việc phong hàm GS,PGS cho giảng viên trong trường đã thành một diễn đàn tranh luận sôi nổi với nhiều ý kiến khác nhau của nhiều GS,PGS, tiến sĩ về việc phong hàm của trường và đặc biệt của Việt Nam hiện nay.

22/09/2015 | LÊ HUYỀN
14

Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Hải Thập cho biết như vậy trong cuộc trao đổi với VietNamNet xung quanh việc xét, công nhận bổ nhiệm chức danh GS, PGS của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang gây tranh cãi.

21/09/2015 | VĂN HUY
15

VietNamNet nhận được bài viết của một thành viên Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước xung quanh câu chuyện Trường ĐH Tôn Đức Thắng tự bổ nhiệm chức danh giáo sư. Vì lí do tế nhị, tác giả đã để bút danh. Dưới đây là nội dung bài viết. Các tiêu đề nhỏ do tòa soạn đặt lại.

21/09/2015 01:05 GMT+7 | Trần Quang Quý (nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT
16

VietNamNet nhận được bài viết của PGS Trần Quang Quý thành viên Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước xung quanh câu chuyện Trường ĐH Tôn Đức Thắng tự bổ nhiệm chức danh giáo sư. Dưới đây là nội dung bài viết.

20/09/2015 | LÊ HUYỀN
17

Trao đổi với VietNamNet, GS Nguyễn Đăng Hưng khẳng định ông luôn cổ vũ việc cải tổ giáo dục Việt Nam, nhất là thay đổi cách tổ chức hệ thống đại học phù hợp với xu thế hội nhập. Ông cho rằng Bộ GD-ĐT cần nhanh chóng đề xuất quy chế cho việc trao quyền bổ nhiệm cho các trường ĐH.

23/09/2015 | Hồng Hạnh
18

Trao đổi với Dân trí, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo - Bộ GD-ĐT Nguyễn Hải Thập cho biết: "Trường đại học Tôn Đức Thắng đã dừng việc tự phong GS,PGS vì nhà trường đã hiểu nhầm quyết định của Chính phủ nên soạn thảo văn bản chưa chuẩn, chưa chặt chẽ".

23/09/2015 | Lê Châu Nhân
19

Các trường đại học tự phong giáo sư mà chất lượng thấp thì họ sẽ bị đào thải, xã hội sẽ quay lưng, giới học thuật và nghiên cứu khoa học sẽ tẩy chay. Cuộc sống sẽ có cơ chế loại trừ những thứ giả dối.

25/09/2015 | LÊ HUYỀN
20

Chia sẻ với VietNamNet, GS Vũ Hà Văn cho biết các nước phát triển có hai cách bổ nhiệm giáo sư. Cách thứ nhất là qua Hội đồng Nhà nước, như một số nước châu Âu, đặc biệt các nước Đông Âu cũ. Cách thứ hai là qua các Hội đồng trường, trường nào phong giáo sư trường đó, như đang làm tại Mỹ.
"Dù là hai cách khác nhau nhưng về thủ tục tương đối giống nhau. Người được đề cử trước hết phải được duyệt bởi một Hội đồng chuyên môn, hay nếu như ở trường đại học thì đó là hội đồng của khoa. Sau khi được hội đồng này duyệt rồi mới đưa lên hội đồng cao hơn, như Hội đồng Nhà nước hay Hội đồng trường".

30/09/2015 | Lưu Tiến Hiệp
21

TS Lưu Tiến Hiệp chia sẻ những suy nghĩ của ông về việc có nên trao quyền bổ nhiệm chức danh giáo sư cho các trường đại học hay không, xuất phát từ thông lệ quốc tế và bối cảnh Việt Nam.

23/09/2015 | LÊ HUYỀN
22

Ủng hộ việc trường ĐH được bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư, nhà giáo Trần Hữu Tá cho rằng nếu Trường ĐH Tôn Đức Thắng hội đủ các điều kiện nên để trường làm.
"Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước phản đối quyết liệt trước việc làm của trường Tôn Đức Thắng. Trong giới khoa học nhiều người tán thành, nhiều người phản đối và thứ ba là tán thành nhưng có điều kiện. Tôi thuộc người thứ ba. Tôi nghĩ, vấn đề này Bộ GD-ĐT không giải quyết được mà phải chờ ý kiến những người cấp cao hơn từng có thời gian làm công tác giáo dục."

Tin tức trong tháng
05/09/2015 | Tuyết Mai
1

Năm học 2015 - 2016, tổng số HS, sinh viên cả nước khoảng 22,21 triệu (tăng 337.937 so với năm học trước), trong đó có: 4,42 triệu trẻ mầm non (tăng 180.000), 15,08 triệu HS phổ thông (tăng 180.000), 350.000 HS TCCN (giảm 72.000) và 2,36 triệu sinh viên ĐH, CĐ (tăng 38.000).

05/09/2015 | PHƯƠNG THẢO
2

Theo Bộ GD&ĐT, tổng số học sinh, sinh viên cả nước hiện nay là khoảng 22,21 triệu (tăng so với năm học trước 337.937), trong đó có: 4,42 triệu trẻ em mầm non (tăng 180 nghìn trẻ), 15,08 triệu học sinh phổ thông (tăng 180 nghìn học sinh), 0,35 triệu học sinh trung cấp chuyên nghiệp (giảm 72 nghìn học sinh) và 2,36 triệu sinh viên đại học, cao đẳng (tăng 38 nghìn sinh viên).
Tổng số giáo viên, giảng viên cả nước là 1,24 triệu (tăng so với năm học trước 14.383 giáo viên), trong đó gồm: 277.684 giáo viên mầm non, 856.730 giáo viên phổ thông, 10.911 giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 91.183 giảng viên đại học, cao đẳng và khoảng 300 nghìn cán bộ quản lý giáo dục các cấp.

29/09/15 | Phương Thảo
3

Trong lễ kỷ niệm 70 năm nền Giáo dục Việt Nam (1945-2015) sáng nay, ông Nguyễn Thiện Nhân đã có những lời bộc bạch về những thăng trầm của ngành.

08/09/2015 | Thúy Hằng
4

Chiến dịch chống nạn mù chữ chính thức được phát động từ ngày 8-9-1945 với các sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, quy định mở lớp học bình dân, yêu cầu bắt buộc về việc học chữ quốc ngữ… Từ một đất nước có hơn 95% số dân mù chữ, đến nay, phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần xây dựng xã hội học tập.

08/09/2015
5

Nhiều sai sót về thông tin, hình ảnh, tư liệu... xuất hiện trong bộ sách 70 năm thành lập nước (tổng cộng 13 cuốn) do Công ty Minh Thành (nhà sách Thăng Long) liên kết với NXB Trẻ, NXB Thanh niên, NXB Khoa học xã hội, NXB Văn hóa Thông tin... xuất bản và phát hành.

13/09/2015 | NGÂN ANH
6

Sau 70 năm kể từ ngày Chính phủ ban hành sách lệnh về Bình dân học vụ (ngày 8/9/1945), hiện nay cả nước còn trên 2% dân số mù chữ. Bộ GD-ĐT bắt đầu áp dụng CNTT vào quản lý dữ liệu phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
Ông Nguyễn Công Hinh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ GD-ĐT, cho biết: Tỉ lệ huy động người học xóa mù chữ bình quân là 2,77%, năm học 2014 - 2015 là 2,09%, cụ thể là có 27.512 người học xóa mù chữ/ 1.318.402 người mù chữ.
Nhưng từ năm học 2014-2015, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các đơn vị thực hiện việc nhập dữ liệu trên phần mềm online tại http://pcgd.moet.gov.vn. Và ngay đầu năm học 2015 - 2016, Bộ đã có công văn yêu cầu các đơn vị bắt buộc phải nhập dữ liệu vào phần mềm online nói trên.

29/09/2015 | Ngân Anh – Văn Chung
7

Sáng ngày 29/9, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm nền giáo dục Việt Nam (1945 - 2015) và Đại hội Thi đua yêu nước ngành Giáo dục lần thứ 6.

08/09/2015 | KIỀU OANH
8

Trong gần 90 phút trò chuyện, người đứng đầu ngành giáo dục luôn đề cao sức mạnh tập thể để tìm phương án "có lợi" nhất cho học sinh... Ông "né" mọi câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân trả lời sẽ gây hiểu lầm "Bộ trưởng đi đánh bóng bản thân".
"Nhiều người dân, phụ huynh gửi email cho tôi phản ánh nghe dư luận thế này, thế kia về tiêu cực.... Tất cả những phản ánh đó có thể đúng, có thể không, nhưng khi nhận được những email như vậy, tôi cảm nhận được là họ tin mình".

22/09/2015 | Nguyễn Hà
9

Kết quả thống kê mang tính chất tham khảo của 2 nghiên cứu sinh Phạm Hiệp và Huỳnh Hữu Hiền (công tác tại ĐH Quốc gia Hà Nội) tổng hợp từ dữ liệu trang Web of Science từ đầu năm 2015 đến nay đã cho thấy những điểm mới trong nghiên cứu quốc tế của các đại học Việt Nam.

05/09/2015 | QUỐC THANH
10

Theo thông tin từ chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của TP.HCM, từ năm 2001 đến nay đã tuyển chọn 819 học viên.
Nguồn tuyển là cán bộ, công chức trẻ có triển vọng, thuộc diện quy hoạch của các đơn vị trong hệ thống chính trị của TP; sinh viên giỏi, con em gia đình chính sách...
Đến nay có 548 học viên gồm 33 tiến sĩ và 515 thạc sĩ đã hoàn thành chương trình học tập, đang công tác tại nhiều cơ quan nhà nước, doanh nghiệp ở TP. Tỉ lệ học viên rút khỏi chương trình theo số liệu cập nhật đến ngày 20-8-2015 là 110 học viên.

01/09/2015 | Lê Tú
11

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Kế hoạch rà soát, điều chỉnh Chương trình giáo dục mầm non nhằm đánh giá Chương trình giáo dục mầm non, đồng thời xác định được những nội dung cần điều chỉnh, giải pháp thực hiện và sửa đổi.

22/09/2015 | Quý Hiên
12

Theo tờ trình mà Bộ GD-ĐT vừa gửi Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm học 2014 - 2015, cơ chế thu học phí, chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập được thực hiện theo Nghị định 49 và Nghị định 74.
Hiện nay, các nghị định này đã hết hiệu lực.

13/09/2015 | Lập Phương
13

Hai Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ - TB&XH ban hành Thông tư liên tịch quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQP&AN) trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học.

22/09/2015 | Xuân Thảo
14

Ngày 16.9, tại Tp.HCM, Sở Thông tin và Truyền thông Tp.HCM tổ chức lớp tập huấn "Nâng cao Kỹ năng tuyên truyền và Ứng phó khủng hoảng truyền thông" cho các lãnh đạo, người phát ngôn của các Sở, ban, ngành và UBND các quận huyện Tp.HCM.

01/09/2015 | Nhiên An
15

Trong khi Bộ GD-ĐT hồ hởi trình làng trước dư luận những điểm ưu việt của một chương trình giáo dục phổ thông mới dự kiến sẽ thực hiện trong 3 năm nữa thì ở nhiều địa phương, năm học mới đã bắt đầu từ lâu mà vẫn còn ngổn ngang những mối lo tồn tại từ mấy chục năm qua.

09/09/2015 | Xuân Long
16

Trả lời phản ánh của cử tri Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương, Hà Nam, Bạc Liêu về tình trạng dạy thêm, học thêm tràn làn ở nhiều cơ sở giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo thừa nhận có một bộ phận giáo viên xuất phát từ động cơ vụ lợi, bằng nhiều cách khác nhau bắt ép học sinh học thêm.

02/09/2015 | THÙY LINH
17

Ngày 1/9, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã gứi công văn số 68/HH-VP tới Thủ tướng Chính phủ kiến nghị khẩn về một số điều Luật giáo dục nghề nghiệp.
Trong công văn gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Hiệp hội đã nêu 5 bất hợp lí ở Luật Giáo dục Nghề nghiệp do không kế thừa thực tiễn, không đảm bảo hội nhập quốc tế và làm biến dạng hệ thống giáo dục.

18/09/2015 | VĂN CHUNG
18

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa giao Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh khung trình độ, thời gian đào tạo đại học, sau đại học của ngành y bảo đảm hội nhập quốc tế, khắc phục những bất cập trong thời gian qua và bảo đảm quyền lợi của người học.

03/09/2015
19

Nhân dịp khai giảng năm học mới 2015-2016, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã gửi thư chúc mừng ngành Giáo dục. Trong thư, Chủ tịch nước ghi nhận, biểu dương những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của ngành giáo dục trong năm học vừa qua.

01/09/2015 | H.H.
20

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biên đã đến thăm hỏi gia đình nhạc sĩ Văn Cao- tác giả của Quốc ca. Vợ nhạc sĩ Văn Cao hiện đang sống trong căn nhà nhỏ trên phố Yết Kiêu (Hà Nội).

05/09/2015 | VĂN CHUNG – ĐÌNH TUẤN
21

Với tinh thần tổ chức lễ khai giảng thực sự vì học sinh, lễ khai giảng năm nay có nhiều đổi mới được nhìn nhận tích cực, đáng chú ý là những phát ngôn, chia sẻ của các lãnh đạo.

02/09/2015 | KIỀU OANH
22

Trong 60 phút của lễ khai giảng, sẽ không còn cảnh học sinh đứng nắng chờ khách mời; tiết mục đón học sinh đầu cấp được tổ chức trang trọng. Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho biết như vậy trong câu chuyện với VietNamNet.

04/09/2015 | VĂN CHUNG
23

Các trường sẽ có phương án nào trong điều kiện trời mưa, ẩm ướt để tổ chức lễ khai giảng thực sự vì học sinh?
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hằng cho biết trong trường hợp trời mưa trường sẽ cho các em lớp 1 được về nhà. Lí do là hồi cuối tháng 7 đầu tháng 8 trường đã tổ chức lễ đón học sinh vào lớp 1 để giới thiệu về trường lớp và có các hoạt động vui chơi khá vui vẻ, bổ ích.

04/09/2015 | LÊ HUYỀN
24

Sáng 5/9 tới tất cả các trường học trên cả nước đồng loạt tổ chức lễ khai giảng. Nhiều trường đã có sự chuẩn bị đặc biệt cho lễ khai giảng năm học mới.

02/09/2015 | ĐÀO THU VÂN
25

Lễ khai giảng ở Nhật được gọi là lễ nhập học và có ý nghĩa khá quan trọng với các cấp học đầu cấp.
Với tôi xúc động nhất trong buổi lễ là cảnh các anh chị lớp 6 (lớp cao nhất trong bậc tiểu học Nhật) dắt tay các em lớp 1 vào chỗ ngồi dành cho khối một. Một hình ảnh thể hiện sự thân thiện và gần gũi giữa khóa trên, khóa dưới.

15/09/2015 | Phúc Thành
26

It người biết rằng còn một đối tượng nữa cũng có chung vấn đề với các trường phổ thông…, đó là sinh viên và cán bộ công nhân viên trong các trường đại học.
Buổi sáng khai giảng, việc đầu tiên là cán bộ đi dự phải đến điểm danh ở bốn, năm chiếc bàn do cán bộ phòng tổ chức kê và cử người túc trực ở sảnh bằng cách ký tên vào danh sách các khoa đã gửi lên trước đó. Việc này rất quan trọng. Vì ai có tên mà không đi sẽ bị lưu lại và sau đó phòng tổ chức sẽ gửi xuống đơn vị trong dịp tổng kết năm.

10/09/2015 | NGÂN ANH
27

Dự thảo Quy chế Tuyển sinh đi học nước ngoài vừa được Bộ GD-ĐT công bố để lấy ý kiến đóng góp.

07/09/2015 | NGÂN ANH
28

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học.
Cơ sở giáo dục đại học được phân thành 3 tầng: Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu; Cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng và Cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành.
Tất cả các cơ sở giáo dục đại học trong mỗi tầng tùy theo chất lượng được sắp xếp vào 3 hạng của khung xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp: Hạng 1, hạng 2, hạng 3.

08/09/2015 | Hà Nguyễn
29

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục ĐH, có hiệu lực từ 25.10.2015.

27/09/2015 | NGÂN ANH
30

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định Tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học. VietNamNet đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) về vấn đề còn mới mẻ và khá nhạy cảm đối với giáo dục đại học Việt Nam.

30/09/2015 | TIẾN MINH
31

Sau 4 năm liên tiếp bị đình chỉ tuyển sinh, Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM có nguy cơ bị giải thể vào tháng 8/2016. Bộ GD-ĐT vừa có công văn trả lời nhà trường.
Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM là đại học tư thục được thành lập năm 1995. Năm 2012 trường chia làm hai phe, tranh chấp quyền lợi nên bị Bộ GD-ĐT đình chỉ tuyển sinh. UBND TP.HCM cũng ra quyết định đình chỉ chức vụ đối với hiệu trưởng Lê Văn Lý và Chủ tịch HĐQT Đặng Thành Tâm

03/09/2015 | An Bình
32

Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội tổ chức cuộc thi làm phim dành cho học sinh Việt Nam với chủ đề "Khi em cảm thấy hạnh phúc". Các nhóm làm phim đoạt giải sẽ được mời sang Nhật Bản tham gia "Cuộc thi làm phim quốc tế dành cho trẻ em châu Á 2015".

23 tháng 09 năm 2015 | Đỗ Hợp
33

Cục Đào tạo với nước ngoài - Bộ GD&ĐT trân trọng thông báo về việc Chính phủ Nhật Bản cấp viện trợ không hoàn lại để thực hiện Chương trình Học bổng Phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam (JDS) năm 2015 cho niên khóa 2016 – 2017.
Chương trình dự kiến tiếp nhận tối đa 30 học viên thạc sĩ cho niên khóa 2016-2017.
Thông tin chi tiết về chương trình học bổng JDS được đăng tải tại trang web: http://jds-scholarship.org

SEPT. 29, 2015 | ROBIN POGREBIN
34

Some of the fellows this year are already prominent, like the puppeteer Basil Twist; others are below the radar, like Marina Rustow, a history professor at Princeton University, who is using the ancient Cairo Geniza texts to shed new light on Jewish life and on the medieval Middle East.

13/09/2015 | Việt Hà
35

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, chuyên gia về bảo tàng, đánh giá, ở Hà Nội có một số bảo tàng như Bảo tàng Mỹ thuật, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, chất lượng dịch vụ tốt nhưng vị trí đặt không chuẩn nên phá vỡ cảnh quan đẹp của di tích.
Ở Việt Nam, chính sự đánh giá chưa toàn diện, tư duy cũ và cả lối làm bảo tàng sáo mòn nên mới dẫn đến cuộc tranh luận gay gắt về việc nên hay không nên xây dựng một bảo tàng quốc gia nghìn tỷ. Cả nước có hơn 120 bảo tàng lớn nhỏ nhưng hoạt động èo uột. Vậy làm sao khơi dậy được tiềm năng, đánh thức một lĩnh vực đang được coi là "nàng công chúa ngủ trong rừng"?.

SEPT. 18, 2015 | SAM ROBERTS
36

Dr. Mitchell L. Gaynor, a Manhattan oncologist and popular author who taught cancer patients to supplement conventional medicine with soothing music, diet and meditation — and practiced what he prescribed — was found dead on Tuesday at his country home in Hillsdale, N.Y. He was 59. The cause was suicide

03/09/2015 | Đ.D.
37

MELBOURNE, Úc (NV) - Nhà báo Trần Hạnh, người Việt Nam đầu tiên làm trưởng ban Việt Ngữ BBC, vừa qua đời ở ngoại ô Melbourne, Úc, hưởng thọ 61 tuổi, theo tin của đài BBC, trích thông báo của gia đình ông.
Nhà báo Trần Hạnh, tên thật là Trần Hữu Hạnh, cũng là người "tuyển những nhân viên đầu tiên trực tiếp từ Việt Nam tới London nhằm cập nhật tin tức và liên hệ với Việt Nam hiện đại," theo BBC.
Ông làm trưởng ban Việt Ngữ đài Úc từ năm 1993, sau đó, ông làm trưởng ban Việt Ngữ BBC từ năm 1997 đến năm 2001. Sau khi trở về Úc, ông làm giám đốc đài phát thanh quốc gia này, từ năm 2007 đến năm 2010, theo BBC

SEPT. 6, 2015 | DAVID STOUT
38

Lynn Walker Huntley, a lawyer who was deeply involved in a wide spectrum of civil rights cases and causes, including capital punishment, race relations and employment discrimination, died Aug. 30 at her home in Atlanta. She was 69.
Ms. Huntley was at various times an official in the Department of Justice, general counsel to the New York City Commission on Human Rights, a lawyer for the NAACP Legal Defense and Educational Fund, a scholar and program director for the Ford Foundation and president of a charity that works to improve education for children.

SEPT. 21, 2015 | FLOYD WHALEY
39

MANILA — Esmail Kiram II, the self-proclaimed sultan of Sulu who in 2013 encouraged a last-ditch, violent effort to regain part of the Malaysian island of Borneo for the Philippines, died on Saturday at a hospital in Zamboanga City in the southern Philippines. He was 75.
Though he claimed the title of sultan of Sulu, several other descendants of the original sultan, who lived in the 15th century, make the same claim. Before Spanish colonizers arrived in the 16th century, the sultanate of Sulu ruled over vast stretches of territory, including parts of what is now the southern Philippines and Borneo.

SEPT. 8, 2015 | SAM ROBERTS
40

Andrew Kohut, a leading pollster who for three decades mined the public's views on subjects like sex, race and religion but who, as an impartial professional, rarely revealed his own, died on Tuesday in Baltimore. He was 73.
Mr. Kohut (pronounced KO-hut) was the founding director of the Pew Research Center and served as its president from 2004 until his retirement in 2013.
Among fellow public opinion professionals, social scientists, politicians and journalists, Mr. Kohut was widely respected for his nonpartisanship, expertise and clarity in interpreting the findings of polls and what they portended.

SEPT. 5, 2015 | RICHARD GOLDSTEIN
41

Ben Kuroki, a decorated Japanese-American gunner in the Army Air Forces of World War II, who was hailed on the American homeland at a time when tens of thousands of Japanese-Americans were confined to internment camps as supposed security risks, died on Tuesday in Camarillo, Calif. He was 98.
Many Americans of Japanese descent served with distinction in the Army's ground forces. But the Air Forces had not wanted Mr. Kuroki, or, for that matter, any Japanese-Americans.
He nonetheless became an airman and received three Distinguished Service Crosses, taking part in raids over Europe, North Africa, and then, after receiving special permission from the War Department, in missions over Japan.

30/09/2015 | Anh Do
42

Among Vietnamese Americans, Vo is considered one of the diaspora's towering literary minds, someone with an eye for the melancholy of the era, a writer who captured the rich detail of the culture, Vietnamese village life and the war itself.
But it was the exhaustive collection "Van Hoc Mien Nam, Tong Quan," an overview of South Vietnamese literature from 1954 to 1975, that endeared him to fellow expatriates. The book featured the work of more than 200 authors and documented the period's artistic and literary movements. Its 1999 debut was followed by six other books exploring genres such as poetry and plays.
Born Doan The Nhon on Oct. 20, 1925, Vo grew up in Binh Dinh, a province in Central Vietnam. By the time he was 20, he had joined the anti-French revolutionary movement but became disenchanted with communism and went to work in the Ministry of Information for the Republic of Vietnam.

SEPT. 16, 2015 | WILLIAM GRIMES
43

Lawrence S. Phillips, a longtime executive with Phillips-Van Heusen, his family's clothing company, and a founder of the American Jewish World Service, an aid organization dedicated to ending poverty and promoting human rights in developing countries, died on Friday at his home in Boca Raton, Fla. He was 88.
For nearly 50 years Mr. Phillips held a variety of executive posts at Phillips-Van Heusen, a men's clothing company that traces its origins to 1881, when his great-grandfather Moses sold work shirts sewn by his wife, Endel, to coal miners in Pottsville, Pa.
He made his biggest impact, however, as a philanthropist, most notably when he joined with Laurence Simon, now a professor of international development at Brandeis University, to create a Jewish aid organization with broader aims than traditional Jewish charities.

SEPT. 24, 2015 | THE ASSOCIATED PRESS
44

Ali Salem, an Egyptian writer and playwright whose account of a solo drive through Israel became a best seller in his country but angered many Egyptians, died on Tuesday at his home in Cairo. He was 79.
Mr. Salem's writings include 15 books and 25 plays. His play "School of the Troublemakers," from 1971, about a class of riotous teenagers reformed by a teacher, became one of the most popular comedies in the Arab world.

SEPT. 17, 2015 | BRUCE WEBER
45

Carl E. Schorske, a professor and scholar whose collection of essays fixing turn-of-the-century Vienna as the radiating source of modernist thinking won a Pulitzer Prize in 1981 and remains an exemplar of cultural history, died on Sunday in East Windsor, N.J. He was 100.
"Vienna, in the fin de siècle, with its acutely felt tremors of social and political disintegration, proved one of the most fertile breeding grounds of our century's ahistorical culture," Professor Schorske wrote. "Its great intellectual innovators — in music and philosophy, in economics and architecture, and, of course, in psychoanalysis — all broke, more or less deliberately, their ties to the historical outlook central to the 19th-century liberal culture in which they'd been reared."

SEPT. 4, 2015 | SAM ROBERTS
46

Thomas Sobol, a courtly railway worker's son who became a leading educator and fervent advocate for imposing broad academic standards, subsidizing poor urban districts, empowering parents and teachers to make policy, and promoting a multicultural curriculum, died on Thursday at his home in Scarsdale, N.Y. He was 83.
As commissioner, Dr. Sobol had pressed for what he called A New Compact for Learning, a broad manifesto aimed at transferring policy making from sluggish bureaucracies to educators and parents, and at creating grade-specific curriculum standards that local school districts could implement on their own.
Diane Ravitch, the education historian, wrote in an email: "Tom Sobol was the last state commissioner who understood that education means something more than test-taking and high scores."

SEPT. 21, 2015 | MARGALIT FOX
47

Daniel Thompson, who five decades ago automated the arcane art of bagel making, a development — seen variously as saving grace and sacrilege — that has sent billions of mass-produced bagels raining down on the American heartland, died on Sept. 3 in Rancho Mirage, Calif. He was 94.
Bagel-making was still a skilled trade then, restricted to members of the International Beigel Bakers Union, as the name was Romanized after the organization was founded in New York in 1907. (Until well into the 1950s, the minutes of the union's board meetings were taken down in Yiddish.)

Nghiên cứu tư liệu
29/09/2015 | Ngô Thanh Nhàn
1

New Nôm resources online from Temple University

Temple University Libraries is now posting
the results of over 100 resources from its joint project on mobile
digitization of village resources around Huế with the General
Library of Thừa Thiên Huế, in 2014
http://cdm16002.contentdm.oclc.org/cdm/landingpage/collection/p16002coll24
They can also be viewed at
http://vietcenter.temple.edu/glh/glh_reports.php

Sep. 2, 2015 | James Estrin
2

PERPIGNAN, France — During last year's Visa pour l'Image festival here, dramatic images by North Vietnamese photographers of the war with the United States were exhibited with great fanfare. The show was presented by a veteran war photographer, Patrick Chauvel, and the festival's director, Jean Francois Leroy, as an unprecedented view of the Vietnam wars told by the virtually unknown photographers.
Unmentioned in the excitement surrounding the show, or in the accompanying book by Mr. Chauvel, was "Another Vietnam," a previous book by Doug Niven, with Christopher Riley and text by Tim Page, that had been published in 2002 by National Geographic. That book featured the same photographers and many of the same images. Complicating matters, serious questions have since been raised about the veracity of three of the most dramatic images curated by Mr. Chauvel and reproduced in a Lens blog post on last year's Perpignan exhibit.

SEPT. 12, 2015 | Frank Bruni
3

After surveying about 30,000 college graduates of all ages, the index released a first report in May of 2014. The number of graduates who have been surveyed is now up to 60,000, and a second report is due at the end of this month.
The index measures success not in dollars and lofty job titles but in graduates' professed engagement in their employment and, separately, their assessments of their own well-being, as determined by their reported satisfaction with five dimensions of life: their relationships, their physical health, their community, their economic situation and their sense of purpose.

SEPT. 8, 2015 | ADAM DAVIDSON
4

To understand the feeling of crisis that many see in higher education right now, it's useful to start with some figures from 40 years ago. In 1974, the median American family earned just under $13,000 a year. A new home could be had for $36,000, an average new car for $4,400. Attending a four-year private college cost around $2,000 a year: affordable, with some scrimping, to even median earners. As for public university, it was a bargain at $510 a year. To put these figures in 2015 dollars, we're talking about median household income of $62,000, a house for $174,000 and a sticker price of $21,300 for the car, $10,300 for the private university and $2,500 for the public one.
A lot has changed since then. Median family income has fallen to about $52,000, while median home prices have increased by about two-thirds. (Car prices have remained steady.) But the real outlier is higher education. Tuition at a private university is now roughly three times as expensive as it was in 1974, costing an average of $31,000 a year; public tuition, at $9,000, has risen by nearly four times. This is a painful bill for all but the very richest. For the average American household that doesn't receive a lot of financial aid, higher education is simply out of reach.

SEPT. 13, 2015 | Kevin Carey
5

Colleges give prospective students very little information about how much money they can expect to earn in the job market. Colleges are good at tracking down rich alumni to hit up for donations, but people who make little or no money are harder and less lucrative to find.
On Saturday, the federal government solved that problem by releasing a huge set of new data detailing the earnings of people who attended nearly every college and university in America. Although it abandonded efforts to rate the quality of colleges, the federal government matched data from the federal student financial aid system to federal tax returns. The Department of Education was thus able to calculate how much money people who enrolled in individual colleges in 2001 and 2002 were earning 10 years later.

SEPT. 10, 2015 | Susan Dynarski
6

An air of mystery has long surrounded student debt. We know the total number of borrowers and their combined debt — 40 million people owe $1.2 trillion — but beyond these headline numbers, the data has been frustratingly thin. Who borrows? Who defaults? Why are so many borrowers in distress? The answers have been unclear, leaving analysts and policy makers to prescribe remedies without an accurate diagnosis of the disease.

SEPT. 16, 2015 | David Leonhardt
7

At many other colleges, poor and truly middle-class students remain a distinct minority. Affluent students predominate at liberal-arts colleges like Oberlin and Bates, private universities like Cornell and Texas Christian and even many public universities, including Wisconsin, Penn State and Georgia Tech. The University of California, by contrast, enrolls large number of high-performing students of all economic backgrounds.
That contrast is the most striking result of this year's College Access Index, a New York Times measure of economic diversity at top colleges. Six of the top seven spots in this year's index belong to University of California campuses, with Irvine at No. 1, and the flagship Berkeley campus at No. 7.

13/09/2015 | Nguyễn Vạn Phú
8

Sự chuyển đổi cơ cấu dân số trong giai đoạn 10 năm (từ năm 2000-2011) là một cơ hội rất tốt để tiến hành cải cách giáo dục triệt để khi số lượng học sinh giảm, không chịu nhiều áp lực về trường lớp, về nguồn nhân lực. Liệu ngành giáo dục có tính đến yếu tố cơ cấu dân số khi làm kế hoạch dài hạn cho ngành hay không?

07/09/2015 | Hoàng Lan Anh
9

Khi bộ phim tâm huyết không đến được với đông đảo khán giả, người làm ra nó không chỉ tiếc nuối mà còn buồn bã, đau long
Một tuần công chiếu ở rạp Kim Đồng và Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Hà Nội), các suất chiếu của "Người trở về" - phim lấy nước mắt khán giả của đạo diễn thế hệ 8X Đặng Thái Huyền - đều chật kín người xem. Thậm chí, trong ngày cuối cùng, suất chiếu khó có người xem là lúc 8 giờ cũng không còn một ghế trống. Thế nhưng, hỏi đến việc bao giờ phim sẽ ra mắt rộng rãi khán giả cả nước, câu trả lời dường như là quá khó với những người làm phim.

04/09/2015 | Đằng-Giao/Người Việt
10

CLAREMONT, California (NV) – Giáo sư Đại Học Pomona, Thái Cẩm Hưng, hoàn tất công trình nghiên cứu về một đề tài ai ai trong chúng ta cũng đã, đang và sẽ làm, nhưng không hề hiểu biết chi tiết về việc ấy: Gởi tiền về Việt Nam.

20/09/2015 | SIMONA WEINGLASS
11

Amid Israel's debate over absorbing Syrian refugees, focus turns to the integration of the boat people from Vietnam who arrived in the 1970s
From 1977 to 1979, then prime minister Menachem Begin welcomed about 360 Vietnamese boat people fleeing for their lives from the Communist takeover of their country. Israel granted them citizenship, full rights and government-subsidized apartments.
How did these refugees fare in the Promised Land? Are they still living in Israel? Can their circumstances shed light on the current debate over refugees?

Published August 2015 | Kim Huynh
12

Citation url: http://press.anu.edu.au?p=323221
Facebook: https://www.facebook.com/vietnamasif
Vietnam as if… follows five young people who have moved from the countryside to the city. Their dramatic everyday lives illuminate some of the most pressing issues in Vietnam today: 'The Sticky Rice Seller' explores gender roles; 'The Ball Boy' is all about the struggles of sexual and ethnic minorities; 'The Professional' examines relations between rich and poor; 'The Goalkeeper' delves into politics and ideology; and 'The Student' reflects upon family and faith. The stories also reboot several classics of Vietnamese literature for the twenty-first century, including 'Floating Dumplings' by feminist poet Ho Xuan Huong, Vu Trong Phung's satire of French colonialism Dumb Luck, Nguyen Du's epic account of fate and sacrifice 'The Tale of Kieu', and the proclamations of Ho Chi Minh. These novellas reveal the deepest sentiments of Vietnamese youth as they – like youth everywhere – come of age, fall in love and contest their destiny.

SEPT. 17, 2015
13

"Between the World and Me," by Ta-Nehisi Coates, which I just finished and which impressed me; "Genghis Khan," by Jack Weatherford, which is next up; "The White Album," by Joan Didion, which is great to rediscover, and as good as I remembered it being; "The Heart of a Goof," by P. G. Wodehouse, which can actually make me care about the game of golf, at least while reading it; and "Humboldt's Gift," by Saul Bellow, which seems to be on the night stand more or less permanently.

SEPT. 7, 2015 | ISABEL KERSHNER
14

The film is unambiguous about the forces it holds responsible: The extremist rabbis and militant settlers who damned Mr. Rabin for ceding land to the Palestinians that they considered part of their biblical birthright; right-wing politicians who were accused in the aftermath of having ridden a wave of toxic incitement against Mr. Rabin as they campaigned against the Oslo accords; and the security services that failed to protect him, despite the menacing atmosphere and the warning signs.
Mr. Rabin is almost invisible in the first two hours of the film. Benjamin Netanyahu, the opposition leader at the time, is shown in now-infamous historical footage addressing a feverish right-wing rally from a balcony in Jerusalem's Zion Square as protesters below shouted for the death of Rabin — the "traitor" — and held up photomontage posters of him dressed in an SS uniform.

SEPT. 8, 2015 | Joe Nocera
15

It's just hitting bookstores, but Dale Russakoff's new book, "The Prize: Who's in Charge of America's Schools?," has already become a source of enormous contention, both in Newark, where the story takes place, and among education advocates of various stripes.

Ý kiến nhận xét
02/09/2015 | Theo VOV
1

Giáo sư Toán học người Pháp, người đã giành giải thưởng Fileds Toán học 2010 chia sẻ câu chuyện về việc giữ chân nhân tài.
Theo thống kê, trong 40 năm qua, đã có 228 lượt học sinh Việt Nam dự thi các kỳ Olympic Toán quốc tế. Các học sinh Việt Nam đã giành 52 huy chương vàng, 94 huy chương bạc, 67 huy chương đồng, 1 giải thưởng đặc biệt và Việt Nam luôn được vinh danh là một trong những quốc gia có nhiều tài năng toán nhất trên thế giới. Thế nhưng, theo thời gian, ít người trong số những tài năng toán học này ở lại Việt Nam mà phần lớn các nhà Toán học Việt Nam lại chọn làm việc ở nước ngoài.

02/09/2015 | Phương Dung
2

Để có thể "sánh vai với các cường quốc năm châu", GS Nguyễn Mại, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, cho rằng, câu chuyện này phải bắt đầu từ giáo dục, làm sao đào tạo ra được một thế hệ thanh niên có ý chí, có nền tảng và phương pháp làm việc tốt. Việt Nam cũng cần học hỏi các nước đã thành công trên thế giới để tìm hướng đi cho mình.

02/09/2015 | Nguyễn Quang Dy
3

Tôi nhớ cách đây lâu lắm rồi, có một vị lãnh đạo cao cấp (hình như là cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đáng kính) đã có một nhận xét đầy ấn tượng là "chất lượng giáo dục nước ta rớt nhanh như nhảy dù". Eo ôi! Không biết bây giờ dù đã rớt đến đâu? Việt Nam có rất nhiều trường đại học nhưng tại sao chẳng có lấy một trường nào lọt được vào danh sách được xếp hạng trong khu vực? Câu chuyện tụt hậu về kinh tế (bao nhiêu năm so với các nước khác) chẳng lẽ không liên quan gì đến tụt hậu về chất lượng giáo dục và đào tạo?

29/09/2015 | NGÂN ANH
4

Ông Nguyễn Minh Thuyết lý giải tại sao các trường ĐH, CĐ lại nở rộ, để rồi dẫn đến tình trạng không ít trường rơi vào cảnh sống dở chết dở như hiện nay.

22/09/2015 | NGỌC HÀ - MINH GIẢNG
5

Việc "bùng nổ" số lượng trường ĐH ở VN đặt ra vấn đề chất lượng ĐH, các chuyên gia giáo dục đưa ra một số giải pháp.
TS Phạm Thị Ly :Phải nhìn vào những nghịch lý đang tồn tại: Thứ nhất, mặc dù số trường còn ít nếu so tỉ lệ dân số như đã nói trên, các trường vẫn đang thiếu nguồn tuyển. Thứ hai, mặc dù tỉ lệ vào ĐH còn thấp, cử nhân ra trường vẫn thất nghiệp. Thứ ba, nhiều cử nhân thất nghiệp, các doanh nghiệp vẫn thiếu người. Vì vậy không thể không nghĩ rằng đang có một khoảng cách khá xa giữa những gì các trường đang làm và những gì xã hội thật sự cần.

22/09/2015 | NGỌC HÀ - MINH GIẢNG
6

Thống kê của Bộ GD-ĐT dựa trên số liệu đăng ký tuyển sinh ĐH, CĐ 2015 của các trường cho thấy hiện cả nước có khoảng 480 trường ĐH, CĐ - tăng gấp đôi số trường so với 14 - 15 năm về trước.
Đáng nói, nếu tính trong 10 năm từ 2001 đến 2011, số trường tăng lên chủ yếu ở khối trường công lập với mức tăng trưởng thêm đến 170 trường, trong khi số trường ngoài công lập mới chỉ gần 60 trường. Khu vực ĐBSCL dù điều kiện kinh tế - xã hội còn rất hạn chế cũng có đến 43 trường ĐH, CĐ, vùng núi phía Bắc có 52 trường. Địa phương có nhiều trường ĐH, CĐ nhất hiện nay là Hà Nội với 114 trường, tiếp đến là TP.HCM với 74 trường...

03/09/2015 | Theo Dân Việt
7

70 năm đã trôi qua chúng ta đã thu hút và sử dụng nhân tài người Việt ở nước ngoài như thế nào, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế hội nhập hiện nay, để xây dựng đất nước? Nhân dịp 70 năm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2.9, phóng viên NTNN đã phỏng vấn chuyên gia giáo dục Trần Đức Cảnh về vấn đề này.
"Chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận rằng chiến tranh đã lùi vào quá khứ hơn 40 năm. Cùng một lịch sử chiến tranh, đất nước còn chia cách nhưng Hàn Quốc đã trở thành 1 trong 4 con rồng châu Á. Điều gì đã xảy ra trong giai đoạn hơn 40 năm qua, khiến ta không thể phát triển dù chỉ bằng một nửa của Hàn Quốc. Bài học nào để thế hệ trẻ rút kinh nghiệm cho việc phát triển đất nước trong 10-20 năm tới."

31/8/2015 | GS. NGND NGUYỄN LÂN DŨNG
8

GS. Nguyễn Lân Dũng cho rằng, đã đến lúc phải nhìn thẳng vào chất lượng giáo dục, vào giáo dục yếu kém, vì thực tế Việt Nam không phải là dân tộc lười học.

01/09/2015 | GS. NGND NGUYỄN LÂN DŨNG
9

Chúng ta không nên lấy một lúc toàn bộ học sinh ra làm thí điểm để đến nỗi khốn khổ như kỳ thi vừa qua.
Tôi hoàn toàn đồng ý với GS. Trần Hồng Quân: "Chỉ có một kỳ thi quốc gia cho tốt nghiệp THPT. Còn việc tuyển vào ĐH và CĐ là việc của từng trường. Bộ không nên ôm đồm cầm tay chỉ việc cho các trường mà ở đó có bao nhiêu nhà khoa học, nhà quản lý có trình độ và kinh nghiệm".

03/09/2015 | Vũ Thành Tự Anh (*)
10

Tuy có hơn 300 trường đại học nhưng nước ta vẫn chưa có một nền đại học thực thụ. Do vậy không đáng ngạc nhiên khi các trường đại học của ta lạc hậu ngay cả với các trường đại học trong khu vực Đông Nam Á. Với một đất nước hơn 90 triệu dân, lại đang ở cuối thời kỳ dân số vàng, đây là một cơ hội bị bỏ lỡ, đồng thời là một bất lợi to lớn khi hội nhập và cạnh tranh toàn cầu. Kinh nghiệm thế giới cho thấy bên cạnh năng suất và thể chế, giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng là một trụ cột cho phát triển kinh tế.

05/09/2015 | XUÂN TRUNG
11

Thầy hiểu rằng những điều mình đã được học trong trường thực ra không phải toàn là những bảo bối, và cũng không phải là những cẩm nang thần diệu…

05/09/2015 | XUÂN DƯƠNG
12

Không có một đội ngũ giáo viên khác về chất so với hiện tại không thể đổi mới giáo dục, có phải đây là điều hiển nhiên không cần tranh luận?
Đổi mới giáo dục thành công hay không, trước hết là từ những quyết sách được Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo hoạch định chứ không phải từ những hoạt động đơn lẻ mà Bộ GD&ĐT đang hoặc sẽ thực hiện.

11/09/2015 | Lê Thanh Phong
13

Gần đây, rộ lên thông tin trao đổi về việc xuất khẩu thạc sĩ, tiến sĩ. PGS-TS Hà Huy Thành - Viện Hàn lâm KHXH VN - so sánh với Ấn Độ, nước này đã xuất khẩu chuyên gia qua các nước. Đây không chỉ là giải quyết "tiến sĩ tồn đọng", mà còn nâng cao vị thế của VN trên trường quốc tế.

01/09/2015 | TRẦN THỊ NGÂN
14

Thời gian trôi thật nhanh. Mới đây thôi mà con gái đã lên lớp bốn, còn chàng trai của mẹ lên lớp hai. Nói nhanh hơn nữa chắc bởi mấy năm trường lớp ở Thụy Sỹ thật nhẹ nhàng, chưa bao giờ là áp lực hay gánh nặng với mẹ.
Năm đầu tiên mới chân ướt chân ráo chuyển từ Ý qua đi xin học cho con, cứ nghĩ là sẽ gặp nhiều khó khăn vì là người nuớc ngoài. Thế nhưng không ngờ tất cả những gì mẹ cần làm là mang giấy khai sinh và cung cấp một số thông tin cơ bản để nhà trường có thể liên hệ. Thủ tục đơn giản tới mức ngỡ ngàng.
Tất cả mọi thứ đuợc trường cung cấp miễn phí hoàn toàn. Như mọi năm, mẹ sẽ lại dắt tay các con tung tăng tới trường, không tay xách nách mang, không lo âu về những bài học hóc búa phía truớc.

05/09/2015 | NGUYỄN THẢO
15

Ông bầu Dũng Taylor không chỉ nổi tiếng với hình ảnh một người chồng biết chia sẻ với vợ mà còn được nhiều phụ huynh ngưỡng mộ về cách giáo dục con cái.
Là chồng của một ca sĩ nổi tiếng, là ông bố của 4 đứa con, trong đó có cả con chung, con riêng, Dũng Taylor thừa nhận không thể tránh khỏi những va chạm trong cách dạy con, đặc biệt là những mâu thuẫn do sự khác biệt về văn hóa và quan điểm giáo dục.

07/09/2015 | NGÂN ANH
16

Những mẩu chuyện nhỏ về mối quan hệ giữa bố mẹ - con cái cùng với toán được hai nhà toán học lừng danh chia sẻ, liệu sẽ giúp cho các phụ huynh Việt Nam có cái nhìn khác hơn về toán?
"Mối quan hệ con cái – bố mẹ không giống mối quan hệ học trò – giáo viên" – đây là ý kiến của GS Cédric Villani. "Hơn nữa, mỗi người có tính cách khác nhau. Tôi luôn lắng nghe con nói. Tôi không ép con mình mà tạo điều kiện cho các cháu làm điều mình muốn".

Sept. 15, 2015 | Kristen Podulka
17

Want to learn how to parent like two-time winner Happiest Place on Earth, Denmark? I had the privilege of living as an American expat for two years in Aarhus, Denmark with my family, where they do things quite differently. Here's what I learned:

SEPT. 8, 2015 | DANIEL T. WILLINGHAM
18

But the problem in American education is not dumb teachers. The problem is dumb teacher training.
Much of what makes a teacher great is hard to teach, but some methods of classroom instruction have been scientifically tested and validated. Teachers who don't know these methods are not stupid; they've been left in the dark.

09/09/2015 | GIA THỤY
19

Sống - học tập tại một trong những ngôi trường đại học nổi tiếng nhất "Xứ sở cờ hoa" có thể chẳng hề "như mơ" như chúng ta thường nghĩ! Tôi đã có cơ hội tham gia Hội nghị lãnh đạo sinh viên toàn nước Mỹ (National Student Leadership Conference) chuyên ngành công nghệ sinh học kéo dài 10 ngày tại ngôi trường danh giá UC Berkeley, và đây là những điều tôi muốn chia sẻ khi "sém" trở thành một cô sinh viên đại học.

Trà dư tửu hậu
SEPT. 12, 2015 | Annie Murphy Paul
1

The partiality of the lecture format has been made visible by studies that compare it with a different style of instruction, called active learning. This approach provides increased structure, feedback and interaction, prompting students to become participants in constructing their own knowledge rather than passive recipients.
Research comparing the two methods has consistently found that students over all perform better in active-learning courses than in traditional lecture courses. However, women, minorities, and low-income and first-generation students benefit more, on average, than white males from more affluent, educated families.

02/09/2015 | Trần Huynh
2

"Việc ngành đô thị học đến nay vẫn chưa có mã ngành riêng đã gây nhiều khó khăn cho cả nhà trường và sinh viên. Sinh viên tốt nghiệp ngành đô thị học ra trường làm việc rất tốt, nhưng không vào biên chế được vì không có mã ngành"

21/09/2015 | NGUYỄN THẢO
3

Chính phủ Nhật đã yêu cầu các trường đại học bỏ các ngành khoa học xã hội nhân văn để tập trung vào những ngành đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. 26 trong số 60 trường đại học của Nhật đã chấp nhận đề xuất này.
Hai trong số những trường hàng đầu của Nhật Bản là ĐH Kyoto và ĐH Tokyo đã từ chối đề nghị của ông Shimomura, Bộ trưởng Giáo dục Nhật bản.

26/09/2015 | Alex Dean
4

More than 50 Japanese universities are to close or downsize their humanities and social science departments after education minister Hakuban Shimomura urged the country's higher education institutions to offer a "more practical, vocational education that better anticipates the needs of society".
The move has caught the attention of academics across the world, prompting many to speak out in opposition.

30/09/2015 | NGUYỄN THẢO
5

Các em học sinh mẫu giáo ở Trường Mầm non DeMille gần khu Little Saigon đang tham gia lớp học Việt – Anh đầu tiên của bang.
Một phần ba lớp học là các em nói tiếng Anh bản địa, một phần ba là nói tiếng Việt bản địa và một phần ba còn lại sử dụng cả hai thứ tiếng khi ở nhà.

10/09/2015 | Nguyễn Thúy Hạnh
6

Việc xóa mù tiếng Anh lúc này chính là rào cản đầu tiên và quan trọng nhất phải giải quyết nếu muốn trở thành một nước công nghiệp tiên tiến phát triển.

11/09/2015 | VĂN CHUNG
7

Bộ trưởng Giáo dục Đại học Cuba vừa đưa ra một bản dự thảo cải cách, trong đó yêu cầu sinh viên thành thạo tiếng Anh mới được cấp bằng tốt nghiệp đại học.

15/09/2015 | Tuệ Nguyễn
8

Mặc dù tích hợp là một trong 2 phương pháp giáo dục chủ đạo khi áp dụng chương trình phổ thông mới nhưng Bộ GD-ĐT lại cho rằng không thể đòi hỏi việc tích hợp nhuần nhuyễn ngay được.
Ông Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cũng chia sẻ: "Nhiều người hiểu tích hợp là phải rất nhuần nhuyễn nội dung, phương pháp - cũng đúng thôi. Nhưng làm như thế ngay thì điều kiện hiện nay của chúng ta không làm được. Vì vậy, chúng ta phải quyết tâm làm nhưng không cầu toàn. Làm vừa phải thôi, ở mức mình có thể thực hiện được, phù hợp với khả năng của người viết chương trình, viết sách giáo khoa và khả năng của giáo viên hiện nay".

15/09/2015 | Phan Thanh
9

Giáo viên dạy môn hóa học, vật lý, toán, sinh học phải dạy thêm môn công nghệ. Giáo viên dạy môn ngữ văn, ngoại ngữ phải dạy thêm môn giáo dục công dân...
Thầy Nguyễn Hồng, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Huệ (Q.Hải Châu), cho biết do trường thiếu giáo viên môn GDCD nên phải cử một số giáo viên thuộc bộ môn văn sang dạy GDCD để đảm bảo được việc dạy, học. Còn môn công nghệ thì huy động giáo viên toán, lý, sinh dạy tùy theo yêu cầu các bài học liên quan đến vấn đề kỹ thuật, điện, nữ công gia chánh...

22/09/2015 | KIM MINH
10

Thay vì cho con đến trường như bao gia đình khác, vợ chồng chị Uyên quyết định tự dạy con tại nhà cho đến khi con gái tròn 18 tuổi.
Home-school (học tại nhà) là một mô hình giáo dục đã được biết đến nhiều ở phương Tây, đặc biệt là Mỹ. Tại Việt Nam, với quan điểm còn coi trọng bằng cấp, việc cho con học tại nhà chưa phải là mô hình được phụ huynh lưu tâm. Tuy nhiên, gia đình chị Bùi Hà Uyên, 31 tuổi, đang sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh là một trong những gia đình ít ỏi đã chọn phương pháp "home-school" cho con gái.

28/09/2015 | NGUYỄN THẢO
11

Nghe qua tưởng chừng "học tại nhà" là một hình thức học tập nhàn hạ, thảnh thơi khi trẻ và phụ huynh không phải vật lộn, chạy đua với thành tích, áp lực học hành, chạy trường, chạy lớp… Thế nhưng, chỉ đến khi nghe những người trong cuộc chia sẻ mới thấy để con được học tại nhà, cha mẹ phải hi sinh không ít.

SEPT. 16, 2015 | Farhad Manjoo
12

Now Udacity, a four-year-old online teaching start-up, believes that after years of trial and error, it has hit on a model of vocational training that can be scaled up to teach millions of people technical skills. Udacity's founder, Sebastian Thrun, said that the "nanodegree" program that the firm created last year will result in vastly lower education costs and wider accessibility.
The nanodegree works like this: Last year, Udacity partnered with technology companies to create online courses geared toward teaching a set of discrete, highly prized technical skills — including mobile programming, data analysis and web development. Students who complete these courses are awarded the nanodegree, a credential that Udacity has worked with Google, AT&T and other companies to turn into a new form of workplace certification.

10/09/2015 | VAUHINI VARA
13

I attended Stanford as an undergraduate and arrived the same year that Hennessy took over from Gerhard Casper, a career academic who had taught law and political science; I remember some anxiety over whether Hennessy, who was close with Silicon Valley power brokers, would turn the university's students into a farm team for his friends' companies, at the expense of a traditional liberal-arts approach to education. Indeed, under Hennessy's tenure, Stanford's focus on engineering—and, in particular, the kind of engineering skills that can land a student a job at a Silicon Valley software firm—has deepened, attracting criticism from some quarters; Nicholas Thompson, writing in 2013, compared the university to "a giant tech incubator with a football team." At the same time, Stanford's finances are now healthier than ever; the university has annual revenue of more than five billion dollars, up from less than two billion dollars when Hennessy took over as president.

SEPT. 10, 2015 | DAN BARRY
14

Father Jenkins, a passionate defender of his alma mater, has considered the arguments. He agrees that the N.C.A.A. is struggling to find its role on a changed playing field. And, in what may come as a surprise, he suggests that student-athletes should be able to monetize their fame, with limits.
But he adamantly opposes a model in which college sheds what is left of its amateur ways for a semiprofessional structure — one in which universities pay their athletes. "Our relationship to these young people is to educate them, to help them grow," he says. "Not to be their agent for financial gain."
And if that somehow comes to pass, he says, Notre Dame will leave the profitable industrial complex that is elite college football, boosters be damned, and explore the creation of a conference with like-minded universities.

01/09/2015 | Nguyễn Hùng
15

Liên quan đến việc thí sinh bị trượt viên chức "oan ức", Sở Nội vụ Hà Nội khẳng định đã thực hiện đúng quy định của Nghị định 29/2012/NĐ-CP. Phó phòng Đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng của Sở cho rằng, Nghị định chỉ nói điểm luận văn, không đề cập đến điểm… đồ án tốt nghiệp.

21/08/2015 | Nguyễn Hùng
16

Mặc dù là môn thi điều kiện để được công nhận tốt nghiệp ĐH nhưng Hội đồng tuyển dụng vẫn đưa vào tính điểm tốt nghiệp. Cách làm oái ăm này khiến thí sinh trượt một cách oan ức. Sự việc không khác gì so với "lùm xùm" năm 2014 nhưng nhiều lần thí sinh kiến nghị đều chưa được giải quyết thấu đáo.

27/09/2015 | Đặng Trinh
17

Lương bảo vệ thấp khiến rất nhiều trường học tại TP HCM rơi vào cảnh không tuyển được bảo vệ, kéo theo tình trạng an ninh trường học lỏng lẻo
Hiệu trưởng một trường mầm non tại quận 3 cho biết cả một học kỳ năm học vừa rồi, trường không tuyển được một bảo vệ nào nên giáo viên trong trường phải thay phiên nhau trực ở sân trường, trực ở cổng trước giờ đón trẻ và cuối ngày khi trả trẻ về. Lúc giữa giờ phải nhờ mấy người chạy xe ôm trước cổng để ý giùm.

01/09/2015 | Nguyễn Nam
18

Ngày 1-9, ông Nguyễn Minh Quốc, trưởng Phòng GD-ĐT huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận, cho biết hiệu trưởng Trường TH Hàm Cường 1 (xã Hàm Cường) đã nhận trách nhiệm khi để xảy ra việc lập bài thi khống cho học sinh lên lớp.
Như Tuổi Trẻ đã phản ánh, học sinh N.A.V., lớp 4C Trường TH Hàm Cường 1 (xã Hàm Cường, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận), trong năm học 2014-2015 chỉ học được 2 tháng rồi nghỉ nhưng vẫn được nhà trường cho lên lớp như các học sinh theo học bình thường khác. Các giáo viên của trường này đã đưa bài thi của học sinh N.A.V. cho học sinh khác làm giúp, một số bài thi khác được lập khống để hợp thức hóa cho em N.A.V. lên lớp 5.

03/09/2015 | Thúy Diễm
19

Gần 200 tờ rơi viết dưới dạng thơ vè châm biếm, bêu rếu một cô giáo hiệu trưởng trường tiểu học ở huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) được rải từ cổng trường cho đến nhà người dân, nhà cán bộ của xã và còn được gửi bằng bưu điện đến nhà hiệu trưởng của trường khác. Công an huyện đang làm rõ vụ việc.

17/09/2015 | LÊ DƯƠNG
20

Theo phản ánh của anh Đào Đức Vinh, ngày 13/9, nhà trường có tổ chức họp phụ huynh và thông báo tình hình thu chi, đóng góp tài chính đầu năm học mới. Trong buổi họp, giáo viên chủ nhiệm thông báo các khoản thu đầu năm của các em. Thấy một số khoản thu không phù hợp, anh Vinh đã đứng dậy thắc mắc.
Anh Vinh bức xúc: Lẽ ra nhà trường phải giải thích thế nào cho chúng tôi hiểu. Đằng này, đến buổi sáng chào cờ đầu tuần (ngày 14/9) anh bị hiệu trưởng bêu tên trước toàn trường. Bản thân anh và con gái đang học lớp 9 phải xấu hổ.

19/09/2015 | LÊ DƯƠNG
21

Hiệu trưởng Trường THCS Thị trấn Vạn Hà (huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa) cho biết ông cung cấp thông tin chứ không có ý xúc phạm phụ huynh Vinh khi nêu tên toàn trường trong giờ chào cờ.

21/09/2015 | LÊ DƯƠNG
22

Ông Lê Xuân Đào, Phó Chủ tịch huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) cho rằng hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Vạn Hà nên công khai xin lỗi vì đã bêu tên phụ huynh trước giờ chào cờ toàn trường.

29/09/2015 | LÊ DƯƠNG
23

Sau khi báo VietNamNet phản ánh việc hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Vạn Hà (huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa) nêu tên phụ huynh trong giờ chào cờ vì thắc mắc các khoản thu đầu năm. Chiều ngày 28/9 Hội đồng kỷ luật huyện Thiệu Hóa đã họp và thống nhất hình thức kỷ luật khiển trách đối với hiệu trưởng.

04/09/2015 | VĂN CHUNG
24

Không khí buổi tranh cử diễn ra khá sôi nổi, các ứng viên tự tin trình bày khả năng của bản thân trên sân khấu. Kết quả cuối cùng đã thuộc về người xứng đáng nhất do lớp bầu ra.

07/09/2015 | BAN GIÁO DỤC
25

Chương trình "Góc nhìn thẳng" trao đổi với Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống về vấn đề tiền trường đầu năm học.
Ngành giáo dục đào tạo thủ đô quy định rằng tất cả diễn tiến xảy ra trong nhà trường: các khoản thu, các hoạt động… thì dù do ai đứng ra tổ chức thì hiệu trưởng với trách nhiệm người đứng đầu vẫn phải biết. Năm học này chúng tôi cũng đặc biệt quan tâm tới nội dung này. Không được tùy tiện đặt ra các khoản quỹ thu của cha mẹ học sinh.

08/09/2015 | Xuân Sinh
26

Trong quá trình tìm hiểu vụ hơn 200 giáo viên, nhân viên bị chấm dứt hợp đồng ở Hà Tĩnh, có một thông tin được nhiều giáo viên chia sẻ khiến chúng tôi rất bất ngờ: Đó là hầu hết các giáo viên, nhân viên này phải "bôi trơn" thì mới cầm được tờ quyết định hợp đồng, người ít thì 20 triệu, có người lên đến cả gần 100 triệu đồng.

04/09/2015 | HOÀNG HƯƠNG - HỒNG NHUNG
27

Năm học mới, các trường tổ chức thu bảo hiểm y tế (BHYT) theo quy định mới: đóng 15 tháng thay vì 12 tháng như trước và mức đóng cũng cao theo lương. Rất nhiều phụ huynh phản ứng, các trường thì than trời vì khó thu.

04/09/2015 | MAI HƯƠNG - HOÀNG HƯƠNG - YẾN TRINH
28

Nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, dù than trời cũng đành bấm bụng mua bảo hiểm y tế 15 tháng cho con khi khoản tiền này gần bằng tiền học một học kỳ.

10/09/2015 | TUẤN ĐỨC
29

Phó Vụ trường Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) Đỗ Thị Thu Hằng cho hay, không có quy định nào thu BHYT 15 tháng. Bộ Tài chính đang phối hợp với ngành y tế rà soát xem xét có nên sửa đổi Thông tư liên tịch số 41.

09/09/2015 | THÚY HẠNH
30

Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) Tống Thị Song Hương:"Lập tổ công tác sửa đổi thực hiện Luật Bảo hiểm y tế"
Bộ Y tế vừa thành lập Tổ biên tập sửa đổi bổ sung một số điểm trong Thông tư 41 về Hướng dẫn thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Tổ biên tập với sự tham gia của Bộ Tài Chính, BHXH Việt Nam và Bộ Y tế.

09/09/2015 | THEO TP
31

Một chuyên gia lâu năm về BHXH (xin giấu tên) cho biết, mức trích 4% hoa hồng cho nhà trường khi thu BHYT của học sinh, sinh viên (HSSV) là quá cao.
"Ngoài mức hoa hồng 4%, các nhà trường còn được trích thêm 7% tiền chi chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HSSV (trước đây theo quy định cũ là 12%) là quá cao", vị chuyên gia nói.

08/09/2015 | VĂN CHUNG
32

Hầu hết phụ huynh đều bất ngờ khi được biết năm học 2015 - 2016 phải bỏ ra số tiền gần gấp đôi năm trước để mua BHYT cho con. Còn giáo viên chủ nhiệm thì bỗng dưng trở thành "đại lý thuyết phục…"

09/09/2015 | Xuân Nguyên
33

Theo thông báo mới từ vụ Bảo Hiểm Y Tế thuộc Bộ Y Tế, trong năm học 2015 - 2016 các em học sinh, sinh viên bắt buộc phải mua BHYT. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật BHYT bắt buộc tất cả học sinh, sinh viên phải tham gia đóng BHYT. Năm trước các em phải đóng 289.800 Vnđ, nhưng năm nay số tiền đó là 543.375 Vnđ cho 15 tháng.
Mặc dù nhà trường chỉ là nơi thu tiền BHYT giùm cho Vụ Bảo Hiểm Xã Hội trực thuộc bộ Y Tế, nhưng các trường học tại Việt Nam lại rất khắc khe với những trường hợp không đóng BHYT.

16/09/2015 | VĂN CHUNG
34

Lãnh đạo ngành Bảo hiểm xã hội cho rằng mức tăng bảo hiểm y tế (BHYT) đã được xem xét kĩ lưỡng trước khi ban hành. Giáo viên, nhà trường chưa được tuyên truyền để hiểu hết trách nhiệm của mình.
"Nhưng chúng tôi cũng nhận lỗi một phần, đáng lẽ phải là từng GV, hiệu trưởng phải hiểu sâu hơn về tính chất của quỹ BHYT cho HSSV,nhưng chưa có điều kiện để họ hiểu thấu đáo để đến nỗi trả lời báo chí như thế!" - bà Nguyễn Thị Minh – Thứ trưởng Bộ Tài chính, Tổng giám đốc BHXHVN tiếp lời.

05/09/2015 | Lê Minh Hoàng
35

Từ khi có bảo hiểm y tế học sinh, giáo viên chủ nhiệm mặc nhiên trở thành "đại lý bất đắc dĩ" của cơ quan bảo hiểm xã hội.

07/09/2015 | VĂN CHUNG
36

Trước những bức xúc của phụ huynh về nghịch lý: Bảo hiểm y tế cao hơn học phí, sáng 7/9, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Lê Văn Khảm - Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế).
"Chúng ta nói cao hay thấp phải phân tích khía cạnh quyền lợi khi tham gia đảm bảo như thế nào. Thu cao phạm vi quyền lợi chắc chắn lớn hơn, chất lượng dịch vụ sẽ tốt hơn, đã được tính toán cân đối khả năng đáp ứng của hộ gia đình."

19/09/2015 | THEO DÂN TRÍ
37

"Đối với năm 2015: Thu phí BHYT học sinh sinh viên của những tháng còn lại của năm 2015, thời hạn ghi trên thẻ BHYT tương ứng với số tiền nộp vào quỹ BHYT. Chỉ thực hiện hiện thu phí BHYT một lần từ tháng 10/2015 đến 31/12/2016 nếu học sinh sinh viên có nguyện vọng và tự nguyện đóng…".
Trên đây là nội dung trích trong Công văn hỏa tốc số 3592/BHXH - BT do bà Nguyễn Thị Minh - Thứ trưởng, Tổng giám đốc BHXH VN ký ban hành chiều ngày 18/9, chỉ đạo việc thu BHYT học sinh sinh viên năm học 2015-2016.

12/09/2015 | VĂN CHUNG
38

Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi các Sở GD-ĐT, các ĐH-HV-CĐ, TCCN về việc thực hiện thu bảo hiểm y tế cho học sinh sinh viên.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các sở giáo dục và đào tạo, các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp phối hợp với cơ quan Bảo hiểm xã hội tại địa phương tổ chức thu tiền BHYT của học sinh, sinh viên 6 tháng một lần; tránh thu tập trung vào thời điểm đầu năm học.

12/09/2015 | LỆ HOA
39

Thực tế thì từ những năm trước đã có nhiều trường mua BHYT cho học sinh từ đầu năm (01/01) đến cuối năm (31/12). Nhưng khi vào đại học, nhà trường lại bắt sinh viên phải mua BHYT 15 tháng với mức đóng là 545.000 đồng.

12/09/2015 | VĂN CHUNG
40

Lãnh đạo các trường học cho rằng mức phí 7% bảo hiểm y tế chi chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho học sinh không nhiều, đa phần đều được dùng hết, thậm chí còn thiếu. Và rằng không có chuyện "thừa tiền mà học sinh không được chăm sóc sức khỏe".
Trả lời trên báo Tiền phong ngày 9/9, đại diện Ban Thu (thuộc BHXH Việt Nam) cho biết qua kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí CSSKBĐ tại các trường học, tình trạng phòng y tế tại các trường phần lớn còn nghèo nàn, thiếu các trang thiết bị CSSKBĐ cho HSSV, trong khi tiền kết dư thì lên cả trăm triệu đồng dẫn tới việc có nơi thừa tiền mà HSSV lại không được chăm sóc sức khỏe.

09/09/2015 | Anh Vũ
41

Ở VN đến nay chưa có chế độ giáo dục miễn phí, song ngoài các khoản học phí theo quy định của nhà nước, thì các bậc phụ huynh phải đóng thêm các khoản theo yêu cầu của nhà trường và Hội phụ huynh học sinh với số tiền không nhỏ. Đó là các khoản như: tiền quỹ Ban phụ huynh, tiền xây dựng sửa chữa trường lớp, bổ sung đèn chiếu sáng, mua sắm điều hòa, bảng chống lóa v.v...
Ðể hợp thức hóa, không ít cơ sở giáo dục đã có "quy định ngầm" thông qua hình thức thu "tự nguyện". Tại nhiều địa phương cho thấy, việc lạm thu đầu năm học diễn ra hết sức "công khai" với nhiều hình thức khác nhau. Các khoản thu này là gánh nặng cho nhiều gia đình người lao động, mặc dù biết nhiều khoản thu là không hợp lý nhưng vì sợ ảnh hưởng đến con cái, nhiều phụ huynh vẫn phải nhắm mắt làm ngơ và đi vay mượn để đóng góp.

03/09/2015 | Minh Giang
42

Ngoài học phí, bảo hiểm y tế, khám sức khỏe, thí sinh trúng tuyển nhập học phải đóng rất nhiều khoản phụ phí khác do các trường đưa ra.

23/09/2015 | Tuệ Nguyễn
43

Nếu chỉ căn cứ vào những khoản thu theo quy định thì tiền trường không thể trở thành gánh nặng cho đại đa số phụ huynh vào đầu năm học. Nhưng thực tế điều này là nỗi ám ảnh triền miên của phụ huynh, bất kể lệnh cấm từ lãnh đạo ngành giáo dục.

29/09/2015 | TIẾN MINH
44

Theo phản ánh, đây là chuyện xảy ra tại Trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TP.HCM. Để chi các khoản mua sắm hàng chục triệu, mỗi học sinh học lớp 1 tại đây phải đóng 3,4 triệu tiền quỹ.
Theo bảng chi dự kiến của lớp 1/3 Trường tiểu học Võ Thị Sáu, ngay từ đầu năm lớp sẽ chi hơn 66 triệu đồng để mua sắm các khoản trang thiết bị như: hai bộ dây diện mỗi bộ có giá 900.000 đồng; 1 tivi 11.890.000 đồng kèm 1 khung sắt treo có giá 2.200.000 đồng; 1 kệ sách treo tường 1.800.000 đồng; 1 tủ để gối 8.300.000 đồng; 1 bàn phụ cho giáo viên 3.350.000 đồng; 1 máy in 990.000 đồng; 1 máy tính bàn 5.490.000 đồng + màn hình 1.960.000; 2 máy lạnh 24.580.000 đồng.

22/09/2015 | Văn Định
45

Sau khi phát hiện những khoản thu sai quy định, UBND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác với ông Trần Trọng Thể - hiệu trưởng Trường THCS Đậu Liêu.
Đầu năm học 2015-2016, Trường THCS Đậu Liêu ban hành 15 khoản thu, trong đó có nhiều khoản như: tiền mua hương hoa nghĩa trang, tiền lương trả bảo vệ, tiền tu sửa nhỏ, tiền chữ thập đỏ...

29/09/15 | Thế Quân
46

Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhận được đơn khiếu nại của anh Nguyễn Thanh Hải (SN 1980, ngụ tại xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, TP.HCM) tố Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Tân Tạo – ông Nguyễn Thanh Liêm có hàng loạt các sai phạm đối với nhân viên của mình, khai báo gian dối để trục lợi cá nhân nhưng không bị ai xử lý.

28/09/15 | Xuân Quang
47

Không có bất cứ bằng chứng nào, hoàn toàn chỉ là nghi vấn nhưng lãnh đạo ngôi trường giữa Thủ đô này gọi cô giáo 30 năm thâm niên lên để xỉ nhục, đòi kỷ luật…

01/10/2015 | PHƯƠNG NAM
48

Công an tỉnh Bình Thuận vừa thu giữ bằng tiến sĩ (được xác định giả mạo) của Trường ĐH Valderthilt, Mỹ cấp ngày 17/12/2010 cho ông Nguyễn Thành Tín, tức Tommy Tín cùng một số tài liệu để mở rộng điều tra vụ việc liên quan đến Viện Chiến lược kinh tế xã hội do ông Tín làm viện trưởng.

22/09/2015 | LÊ MINH HOÀNG
49

Hiện nay trong mỗi trường học, phong trào thi đua diễn ra liên tục, dày đặc và trùng lắp.

Ban giám hiệu thì có kế hoạch thi đua của ban giám hiệu, các tổ chức trong trường lại có kế hoạch thi đua riêng. Thậm chí các tổ chức như hội chữ thập đỏ, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh cũng có những phong trào thi đua của mình.
Về phía học sinh cũng không khác mấy, cùng lúc phải tham gia phong trào thi đua của tổ, của lớp, của trường

06/09/2015 | Đình Tuyển
50

Là "tài nguyên" du lịch lớn của ĐBSCL nhưng gần đây, nhiều du khách đến chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) đều có chung cảm nhận: sản phẩm nghèo nàn, bán buôn nhàm chán, môi trường mất vệ sinh.

12/09/2015 | Joseph Nguyen
51

Cancer experts estimate Vietnam has up to 150,000 new cancer cases a year and 70,000 deaths from the disease.
It's the second leading cause of death after heart disease.
Men most commonly suffer from cancer of the lung, liver, rectum, stomach, and upper jaw, while for women, the most common areas are in the breast, cervix, lung, rectum, and thyroid gland. 30-50 percent of new cases are blamed on eating and drinking habits.
According to the World Health Organisation's Globocan project new cancer cases in Vietnam rose from an estimated 70,000 in 1998 to 150,000 in 2012, an increase of more than 100 per cent.

30/09/2015 | V. Giang
52

SACRAMENTO, California (Sacbee) - Số người hút thuốc lá ở tiểu bang California đã giảm hơn 50% kể từ khi tiểu bang mở chiến dịch mệnh danh Kiểm Soát Thuốc Lá từ năm 1988, theo một báo cáo của Bộ Y Tế California.
Bản báo cáo cho hay trong năm 1988 có 23.7% người dân California thường xuyên hút thuốc, nhưng tới năm 2013, con số này giảm xuống còn 11.7%, ở mức thấp thứ nhì trong các tiểu bang, chỉ sau có Utah.

16/08/2015 | CHRISTINA SCHWENKEL
53

No material resource and public good is more critical to sustaining urban life than water. During postwar reconstruction i3.n Vietnam, planners showcased urban infrastructure as a spectacular socialist achievement. Water-related facilities, in particular, held the potential for emancipation and modernity. Despite East German–engineered systems, however, taps remained dry in socialist housing. Lack of water exposed existing hierarchies that undermined the goal of democratic infrastructure yet enabled new forms of solidarity and gendered social practice to take shape in response to the state's failure to meet basic needs. Infrastructural breakdown and neglect thus catalyzed a collective ethos of maintenance and repair as the state shifted responsibility for upkeep to disenchanted tenants. I track these processes in a housing complex in Vinh City, where water signified both the promises of state care and a condition of its systemic neglect.

23/09/2015 | JEFF GOODELL
54

Obama's trip to Alaska marked the beginning of what may be the last big push of his presidency — to build momentum for a meaningful deal at the international climate talks in Paris later this year. "The president is entirely focused on this goal," one of his aides told me in Alaska. For Obama, who has secured his legacy on his two top priorities, health care and the economy, as well as on important issues like gay marriage and immigration, a breakthrough in Paris would be a sweet final victory before his presidency drowns in the noise of the 2016 election. "If you think about who has been in the forefront of pushing global climate action forward, nobody is in Obama's league," says John Podesta, a former special adviser to Obama who is now chairing Hil-lary Clinton's presidential campaign. (One recent visitor to the Oval Office recalled Obama saying, "I'm dragging the world behind me to Paris.")

SEPT. 25, 2015 | DANIEL VICTOR
55

It's a combination of curiosities that hasn't happened since 1982, and won't happen again until 2033. A so-called supermoon, which occurs when the moon is closest to earth in its orbit, will coincide with a lunar eclipse, leaving the moon in Earth's shadow.
"You're basically seeing all of the sunrises and sunsets across the world, all at once, being reflected off the surface of the moon," said Dr. Sarah Noble, a program scientist at NASA.

09/09/2015 | Chris Mooney
56

The U.S. solar industry is on course for a new growth record in 2015, according to a new report that finds that solar photovoltaic installations now exceed 20 gigawatts in capacity and could surpass an unprecedented 7 gigawatts this year alone across all segments. A gigawatt is equivalent to 1 billion watts and can power some 164,000 homes, according to the Solar Energy Industries Association (SEIA).

SEPT. 9, 2015 | SOMINI SENGUPTA
57

The United States is one of four countries around the world with no national laws requiring paid parental leave for new mothers.
Russia bars women from a variety of jobs, including freight train conductor and mining rig operator.
And Iran and Qatar are among 18 countries that require a married woman to ask for her husband's permission to go to work.
Those are among the findings of a World Bank study of 173 countries on how domestic laws impede women's ability to work, open a business and participate in public life.

SEPT. 21, 2015 | RICHARD PÉREZ-PEÑA
58

In four years of college, more than one-fourth of undergraduate women at a large group of leading universities said they had been sexually assaulted by force or when they were incapacitated, according to one of the largest studies of its kind, released Monday.
Responding to a survey commissioned by the Association of American Universities, 27.2 percent of female college seniors reported that, since entering college, they had experienced some kind of unwanted sexual contact — anything from touching to rape — carried out by incapacitation, usually due to alcohol or drugs, or by force. Nearly half of those, 13.5 percent, had experienced penetration, attempted penetration or oral sex.

SEPT. 11, 2015 | KATHARINE Q. SEELYE and JESS BIDGOOD
59

CAMBRIDGE, Mass. — As exclusive all-male clubs at Harvard go, the Spee Club may have seemed relatively progressive. The 163-year-old organization admitted Catholics at the turn of the 20th century, Jews in the 1930s and blacks in the 1960s.
But women — they were a bridge too far for the Spee and Harvard's eight other elite all-male social clubs. In 1984, when Harvard demanded that they start admitting women, the clubs chose instead to sever all ties with the university and move off-campus.
And so it came as something of a surprise early Friday morning when some female students found formal invitations, replete with cursive typeface and sealed with an ornate "S," to join the Spee slipped under their doors.

SEPT. 28, 2015 | Katie Hafner
60

Dr. Esserman, 58, is one of the most vocal proponents of the idea that breast cancer screening brings with it overdiagnosis and overtreatment. Her philosophy is controversial, to say the least. For decades, the specter of women dying for lack of intervention has made aggressive treatment a given.
But last month, her approach was given a boost by a long-term study published in the journal JAMA Oncology. The analysis of 20 years of patient data made the case for a less aggressive approach to treating a condition known as ductal carcinoma in situ, or D.C.I.S., for which the current practice is nearly always surgery, and often radiation. The results suggest that the form of treatment may make no difference in outcomes.

SEPT. 10, 2015 | KATIE ROGERS
61

Ellen Pao, a tech industry executive who brought an unsuccessful discrimination lawsuit against her former employer, the venture capital firm Kleiner Perkins Caufield & Byers, said on Thursday that she would not pursue an appeal.
Ms. Pao, who has been quiet about the case in recent months, broke her silence in a statement and lengthy post published on the website ReCode. She said that she made the decision because her personal resources paled in comparison with the firm's financial clout, adding, "I cannot afford the risk of even more costs to fight against a firm with tremendous financial resources and massive legal and P.R. armies."

SEPT. 9, 2015 | JULIE BLOOM
62

From 2007 through 2014, women made up only 30.2 percent of all speaking or named characters in the 100 top-grossing fictional films distributed in the United States, according to a report released in August by the University of Southern California. Only 19.9 percent of female characters were 40 to 64 years old. Only 1.9 percent of the movies were directed by women. And the numbers for minority women are even worse.
The movie industry is "failing women," Manohla Dargis of The Times has said.

SEPT. 11, 2015 | NILY ROZIC and LORENA GONZALEZ
63

These recent complaints reveal a pattern of abuse, including failure to pay in a timely manner or at all, failure to reimburse for mandatory expenses or to adhere to basic requirements under state labor laws, and unlawful deductions from earnings, including penalties for minor infractions such as forgetting pompoms.
According to the complaints, the cheerleaders often worked hundreds of hours for less than minimum wage and without overtime, workers' compensation coverage or lunch breaks. Women reported cheering while injured for fear of being kicked off the squad. Many teams required them to go to approved vendors for out-of-pocket expenses, often amounting to thousands of dollars. Teams mandated specific hairstyles, nails, clothing and makeup, and strictly monitored weight. Minor slip-ups could result in fines.
Meanwhile, teams marketed their cheerleaders at live events and on calendars and other merchandise for profit.

SEPT. 10, 2015 | AUSTIN RAMZY
64

TAIPEI, Taiwan — The people of Taiwan appear poised to elect their first female president. Two of the three leading candidates in the January election, including the nominees of both major parties, are women.
Women have led other Asian nations, but they have largely followed in the footsteps of male relatives. Not in this case. Rather, analysts say, the race reflects the fact that Taiwan does a better job of putting women into political office than just about anywhere else in the world.

15/09/2015 | Ngọc Minh
65

Rất nhiều người lao động đang lo lắng không đủ tiền sinh sống khi về hưu, chữa bệnh khi về già. Công tư phối hợp được cho là giải pháp hữu hiệu để giúp người lao động có thể an tâm về an sinh hưu trí.
Tại Việt Nam, kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 1/5 số người đang lao động hi vọng sẽ có thu nhập từ tài sản tài chính khi nghỉ hưu, và chỉ 10% người được hỏi tin rằng con cái trưởng thành hoặc những thành viên khác trong gia đình là chỗ dựa thu nhập khi nghỉ hưu của họ.

07/09/2015 | Vu Thuy
66

26 năm trời làm công nhân, ngày về hưu nhận được bảng lương hưu mà tôi chết lặng, hai hàng nước mắt cứ thế chảy ra.

07/09/2015 | Thanh Hà
67

Từ ngày 1-1-2016, phí bảo hiểm xã hội sẽ được thu trên cả những khoản thu nhập ngoài lương của người lao động.

07/09/2015 | LÊ SƠN - ĐÌNH DÂN - VŨ THỦY
68

Từ ngày 1-1-2016, phí bảo hiểm xã hội sẽ được thu trên cả những khoản thu nhập ngoài lương của người lao động. Tăng mức thu thì lương hưu của người lao động có đủ sống?
Việc các doanh nghiệp vận dụng luật hiện hành, tìm mọi cách để giảm tối đa số tiền đóng BHXH đang kéo theo nhiều thiệt hại cho người lao động.
Mục đích của BHXH là thay thế cho tiền lương mất đi nhưng hiện nay chỉ thay thế hình thức. Do đó nó trở nên vô nghĩa, chỉ là "giả bộ".
Người lao động đang làm việc thì đời sống bình thường nhưng nghỉ hưu là sụt ghê gớm vì lương hưu được tính bằng 55 - 75% lương trung bình nhưng mức lương để nhân lên quá thấp.

27/09/2015 | Robert Samuelson
69

The figures come from a new report by the National Academies of Sciences, Engineering and Medicine, which estimated life expectancies for workers born in 1930 (now 85) and 1960 (now 55) at age 50. The findings are stark. For the richest fifth of men, there was a 7.1-year increase in life expectancy, from 81.7 for those born in 1930 to 88.8 years for those born in 1960. Meanwhile, for the poorest fifth of men, life expectancy fell slightly, from 76.6 years for those born in 1930 to 76.1 for those born in 1960.

SEPT. 11, 2015 | IAN LOVETT
70

SACRAMENTO, Calif. — In a landmark victory for supporters of assisted suicide, the California State Legislature on Friday gave final approval to a bill that would allow doctors to help terminally ill people end their own lives.
Four states — Oregon, Washington, Montana and Vermont — already allow physicians to prescribe life-ending medication to some patients. The California bill, which passed Friday in the State Senate by a vote of 23-14, will now go to Gov. Jerry Brown, who will roughly triple access to doctor-assisted suicide across the country if he signs it. Mr. Brown, a former Jesuit seminarian, has given little indication of his intentions.

SEPT. 3, 2015 | Bob Morris
71

Not long after my mother died, my father found what he called "a lady friend." He was 81, she a little younger. For over a year, they had a blast — concerts, dinners — often paid for with the coupons he carried in his old, worn-out wallet.
He was so fond of her that he cleaned out his cluttered car, a landfill on wheels. His slovenly wardrobe and manners also improved, though he still made calls at the dinner table, scolded liberals and worked his teeth with a toothpick at inappropriate times.
And she was just as fond of him, saying, "You father has put a shine back into my life that I never thought possible again at my age."

SEPT. 9, 2015 | Mimi Swartz
72

All things considered, Dad is doing pretty well. As his primary caregiver, I'd say this experience has been gratifying over all — but also strangely familiar. I did a lot of the same sort of things 20 years ago, when my son, Sam, was little.
There is one important difference, though, between being a helicopter mom and a helicopter daughter: Overcaring for a child is bad for the child, but overcaring for an elderly parent is not bad for the parent. Being overly vigilant may not extend a parent's life, but it can improve it.

SEPT. 7, 2015 | ALEXANDRA ALTER
73

While "Fear of Flying" shocked readers with its frank depiction of the sexual appetite and independence of its protagonist, Isadora Wing, "Fear of Dying" takes on an another, more persistent taboo by depicting — in blunt, unvarnished detail — sex between older adults. Ms. Jong's new character, a grandmother in her 60s, is lusty and vivacious and searching for carnal satisfaction at a casual-sex site called zipless.com.

30/09/15 | Thế Quân
74

Ngày 29/9, Tòa án nhân dân TP.HCM đã tuyên án vụ án tranh chấp kinh tế cổ phần giữa Công ty IConnect và Co-Ordinate là nguyên đơn. Phía trường Đại học Hoa Sen trong vụ án này đóng vai trò bị đơn.
Kết luận phiên tòa, Chủ tọa – Thẩm phán Nguyễn Thu Trinh cho biết, việc trường Hoa Sen tự ý điều chỉnh cổ phần của các cổ đông tại trường, mà không cần biết đến sự đồng ý hay không của các cổ đông, trong vụ án này là Công ty IConnect và Co-Ordinate là không có căn cứ, không đúng với các quy định của Thủ tướng qui định rõ trong qui chế tổ chức của trường Đại học tư thục.

14/09/2015 | Phạm Thị Ly
75

Một bài báo đăng trên New York Times hôm 19-8-2015 đã hé mở những thông tin về số tiền trong quỹ hiến tặng của các trường ĐH phi lợi nhuận ở Mỹ đã được sử dụng như thế nào.
Bộ máy quản lý của trường ĐH ngày càng phình to, số giáo sư biên chế lại ngày càng co lại. Ở Mỹ, số giáo sư tăng 50% trong vòng bốn thập kỷ qua, tương ứng với số tăng sinh viên, nhưng số lượng các nhà quản lý và nhân viên tăng kinh ngạc: 85% và 240%. Theo Chronicle, lương bình quân của các hiệu trưởng Mỹ là 425.000 USD/năm. Hiện nay trưởng khoa có mức lương năm (sáu – T.N. biên tập) chữ số là bình thường. Và từ năm 1993-2011, số giáo sư không biên chế đã tăng 57-70%, theo Hiệp hội Các giáo sư Mỹ. Phần lớn những người này là giảng viên hợp đồng, chạy sô hết trường này tới trường khác để kiếm được chừng 24.000 USD/năm, một mức lương chỉ đủ không chết đói.

01/09/2015 | Kính Hòa
76

Giáo sư Tạ Văn Tài: Ở Mỹ có hai mô hình là đại học công và tư. Đại học tư thì có thể được ban hành qui chế không vì lợi nhuận. Giữa hai loại đó biên giới không hoàn toàn cắt đôi, vì đại học tư, hầu hết có tính cách giáo dục không vì lợi nhuận, hầu hết có thể chuyển thành đại học công. Tôi lấy ví dụ đại học Virginia, nơi tôi từng học, do Tổng thống hồi hưu Thomas Jefferson thành lập đã trở thành đại học công của tiểu bang Virginia.
Đại học tư vì lợi nhuận ở Mỹ có rất ít, hầu hết xuất hiện gần đây do một số doanh nhân nhắm vào việc thu lời từ việc lấy học phí từ sinh viên nghèo có học bỗng do chính phủ liên bang giúp, như là (quĩ trợ cấp) Pell chẳng hạn. Họ thu nhận sinh viên vào năm thứ nhất một cách vô tội vạ bất kể năng lực. Sau đó sinh viên có ra sao thì họ mặc kệ vì đã bỏ túi nhiều tiền rồi. Vì thế nhiều đại học như vậy đã bị điều tra, chẳng hạn như đại học Phoenix.

08/09/2015 | Kính Hòa
77

Cho đến hiện nay hầu như Hoa kỳ là quốc gia duy nhất phát triển được một hệ thống trường đại học tư thục phi lợi nhuận mạnh mẽ và đầy sức sống. Lý do được nhiều nhà quan sát đưa ra là ở Mỹ có một số lượng lớn các nhà tài phiệt giàu có, và những người này được khuyến khích bỏ tiền ra làm chuyện công ích bởi chính sách ưu đãi về thuế.

SEPT. 12, 2015 | SABA IMTIAZ
78

The organization behind the Urdu-language ads, the United States Agency for International Development, or U.S.A.I.D., has been operating inPakistan for more than a decade, disbursing billions of dollars. But critics say the aid has had minimal impact on the ground.
Critics accuse the agency of taking on projects with little consideration for local priorities and being over-reliant on American contractors with little development experience. At the same time, they say, much of the aid money goes toward administrative costs, and large amounts have been siphoned off by Pakistani subcontractors who fail to complete work or return raw material.

SEPT. 11, 2015 | Paul Sullivan
79

JAY RUDERMAN went to work in his family's foundation after careers as a lawyer, political lobbyist and captain in the Israel Defense Force. He hadn't imagined that he would become a professional philanthropist, charged with giving away $8 million to $10 million a year. But he found that he liked the role immensely.
That's the fun part. He also has to manage an organization with $185 million in assets that have to be invested, a mission that takes him back and forth across the Atlantic, and a staff of a dozen plus, including his sister and wife.

SEPT. 10, 2015 | ELIZABETH A. HARRIS
80

"The selection of a president of Yeshiva University is different from the selection of the president of any other university," Mr. Joel said. "It is incredibly complicated because of our role as both a university and a movement, being both a great liberal arts center and also being a faith and culture center."
Yeshiva University is perhaps the country's most significant Modern Orthodox Jewish institution, but it has been struggling financially for years.

02/09/2015 | NGỌC QUANG
81

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Quyền Vụ trưởng Vụ Đại học cho rằng, những lộn xộn trong đợt xét tuyển nguyện vọng 1 vừa qua là "lỗi kỹ thuật".
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 1/9, trước nhiều câu hỏi yêu cầu làm rõ những bất cập và phương hướng khắc phục tại kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia và xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Quyền Vụ trưởng Vụ Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng, đây là kỳ thi đầu tiên tổ chức theo cách mới nên không tránh khỏi những sai sót về mặt kỹ thuật.

03/09/2015 | NGÂN ANH
82

Trái ngược với tình trạng bùng nổ vào những ngày cuối cùng đợt xét tuyển đầu tiên, quãng thời diễn ra đợt 2 xét tuyển vào ĐH, CĐ diễn ra rất bình lặng. Thông tin về tình hình tuyển nguyện vọng bổ sung của các trường ĐH, CĐ được Bộ GD-ĐT đều đặn cập nhật không có nhiều thay đổi qua các ngày.

11/09/2015 | Quý Hiên
83

Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ ĐH, Bộ GD-ĐT:
"Nhiều trường vẫn còn phải tiếp tục xét tuyển các đợt tiếp theo để đủ chỉ tiêu thì chúng tôi cũng không thấy quá bất ngờ. Những năm trước đây, vẫn có những trường phải tuyển nguyện vọng 2, 3. Thậm chí xong 3 đợt tuyển sinh rồi mà vẫn không đủ chỉ tiêu. Năm 2014, các trường ĐH ngoài công lập chỉ tuyển được gần 84% chỉ tiêu, các trường CĐ chỉ tuyển được gần 60%. Vấn đề không phải ở chỗ kéo dài thời gian tuyển sinh là giải quyết được. Có kéo dài đến đâu nhưng thí sinh (TS) không có nguyện vọng học CĐ thì các em vẫn không đăng ký"

11/09/2015 | VĂN CHUNG
84

Quyền vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi xung quanh tình hình tuyển sinh ĐH-CĐ nguyện vọng bổ sung của nhiều trường đang gặp khó khăn.
Mấy năm nay, các trường dễ tuyển sinh nhất là công an, quân đội vì sinh viên được bao cấp từ đầu, tuyển sinh đồng thời cũng là tuyển dụng.

01/09/2015 | P. Thảo
85

Xác nhận nhiều bất cập phát sinh do lỗi kỹ thuật đã bộc lộ qua đợt 1 tuyển sinh ĐH vừa qua, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên cho biết, đợt 2 đã điều chỉnh, thu ngắn thời gian đăng ký, không cho thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký…

01/09/2015 | Hồng Hạnh
86

Chỉ còn 1 tuần nữa là kết thúc xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2, nhiều trường đại học có chỉ tiêu xét tuyển lên tới hàng nghìn nhưng đến nay chỉ mới nhận được vài trăm, thậm chí có trường vài chục bộ hồ sơ, "không hiểu thí sinh đi đâu?" – đó là câu hỏi mà lãnh đạo nhiều trường đặt ra.

07/09/2015 | NGÂN ANH
87

Ngày 7/9 kết thúc đợt xét tuyển thứ hai. Nhưng với rất nhiều trường, kỳ tuyển sinh chưa dừng lại.
Trong khi đó, không ít trường công lập và đa phần các trường ngoài công lập dù điểm nhận hồ sơ ở mức điểm sàn nhưng vẫn còn rất nhiều chỉ tiêu xét tuyển, và đã… sẵn sàng để tiếp tục chờ đợi thí sinh.

20/09/2015 | CAO THÁI
88

Gương mặt buồn rầu, ông Nguyễn Đình Hóa cho hay vợ chồng ông đã gom góp làm mấy mâm cơm mừng cho con trai trước ngày nhập học. Niềm vui chưa trọn vẹn thì cha con lại thấp thỏm.
Theo lời ông kể, 22 năm trước, ông cùng đám thanh niên làng đi xem nhờ ti vi trong xóm. Khi xảy ra xô xát, ông cùng tham gia, sau đó chịu án 9 tháng tù treo.
Tháng 6/2015, trước lúc tốt nghiệp, em được kết nạp vào Đảng tại chi bộ Trường THPT Nam Đàn 2.

21/09/2015 | THANH LIÊM
89

Sau khi nhận được phản ánh trên báo chí, ngày 20/9, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang đã điện thoại trực tiếp cho đại tá Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, yêu cầu kiểm tra xác minh trường hợp của thí sinh Nguyễn Đức Ngà (18 tuổi, ở xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, Nghệ An).

21/09/2015 | CAO THÁI
90

Chiều 21/9, ông Nguyễn Đình Hóa đã lên trụ sở Công an huyện Nam Đàn (Nghệ An) để bổ sung giấy tờ, thủ tục cho con trai Nguyễn Đức Ngà vào Học viện Cảnh sát nhân dân.

19/09/2015 | CAO THÁI
91

Đạt 29 điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2015 nhưng Nguyễn Đức Ngà (xã Khánh Sơn, Nam Đàn, Nghệ An) có nguy cơ không đậu vào Học viện Cảnh sát nhân dân. Lý do là bố Ngà, ông Nguyễn Đình Hóa từng bị án treo 20 năm trước.

23/09/2015 | Nguyễn Hùng
92

Sau khi Bộ Công an đồng ý chiếu cố tiêu chuẩn lý lịch để em Bùi Kiều Nhi và Nguyễn Đức Ngà đủ điều kiện theo học khối trường công an, nhiều trường hợp có hoàn cảnh tương tự cũng đã phản ánh về Dân trí mong nhận được sự giải quyết từ phía Bộ Công an.

13/09/2015 | VOV
93

Các trường đại học, cao đẳng cần nhìn nhận sự thật là nên chấp nhận đóng cửa, giải thể nếu không đảm bảo chất lượng đào tạo.

Chất lượng đào tạo ở nhiều trường đại học, cao đẳng yếu kém là một trong những nguyên nhân khiến cho hàng chục nghìn, trăm nghìn cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Điều này đã được đề cập rất rõ khi mới đây, bản tin cập nhật của Viện Khoa học Lao động và Xã hội về thị trường lao động quý I/2015 cho thấy, trong 3 tháng đầu năm, cả nước có hơn 1,1 triệu người thất nghiệp, tăng 114.000 người so với cùng kỳ năm 2014. Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ hơn 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên hơn 100.000; lao động không có bằng cấp từ gần 630.000 lên 726.000.
Đáng buồn nhất là để có được bất kỳ một công việc nào nhằm nuôi sống bản thân, nhiều người đã "giấu" đi tấm bằng thạc sĩ, cử nhân của mình.

01/09/2015 | Vũ Thành Tự Anh
94

Chưa bao giờ tranh luận về lương tối thiểu vùng ở Việt Nam lại căng thẳng như lần này. Sau hai phiên họp bất thành của Hội đồng Tiền lương quốc gia, đến thời điểm này (1/9/2015), Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐ - được coi là đại diện cho người lao động) vẫn giữ nguyên mức đề xuất tăng 16,8%, trong khi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI - được coi là đại diện cho giới doanh nghiệp) vẫn bảo lưu mức tăng 10%.

04/09/2015 | Xuân Sinh
95

Hơn 200 giáo viên, nhân viên hành chính của huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) chính thức bị cắt hợp đồng làm việc. Những giọt nước mắt xót xa rơi khi năm học mới đang cận kề…

07/09/2015 | Xuân Sinh
96

Đa số các giáo viên, nhân viên của huyện Kỳ Anh và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) thuộc diện bị chấm dứt hợp đồng vừa qua đều đã công tác 3 đến 4 năm trở lên. Thậm chí có giáo viên đã từng công tác đến 12 năm. Và tất cả giờ đây đã trở về với con số không tròn trĩnh.

05/09/2015
97

Chương trình đào tạo 300 & 500 tiến sĩ, thạc sĩ của Thành ủy TP.HCM ra đời với rất nhiều ý nghĩa trong bối cảnh TP.HCM và cả đất nước đang trên đà phát triển.
Thật buồn khi giờ đây mỗi người một nơi, lâu lâu hỏi thăm bạn bè mới biết họ vừa chuyển đơn vị công tác, chuyển ngành và thậm chí là đang làm thủ tục hoàn trả hết chi phí đào tạo cho Nhà nước để được "tự do"!
Nói vậy để thấy việc bố trí công tác sau đào tạo rất bất cập và ít nhiều gây không ít khó khăn cho học viên chương trình.

22/09/2015 | Trung Tân
98

Công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố ba vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến hành vi lừa chạy việc, chạy trường.
Công an tỉnh cũng đang xác minh sáu tin tố giác lừa chạy việc nữa với số bị hại lên đến hơn 100 người. Những người này đưa tiền cho "cò" nhờ chạy việc vào các ngành công an, giáo viên, nội vụ, ngân hàng... nhưng tiền mất, việc không.

12/09/2015 | Xuân Nguyên
99

Những người Việt Nam đang lao động 'chui' tại Thái Lan có nguy cơ bị trục xuất về nước. Lý do vì chính phủ Thái Lan không cho những người nước ngoài đang cư trú tại Thái được đi gia hạn Visa du lịch tại các cửa khẩu như lâu nay.
Giới chức Thái Lan đã tổ chức cuộc họp và đưa ra quyết định siết chặt tất cả các cửa khẩu quốc tế trên cả nước Thái. Quyết định đạt được sau khi một trong những nghi can trong vụ đánh bom tại Bangkok, Thái Lan hôm tối ngày 17/8/2015 thú nhận rằng anh đã hối lộ nhân viên tại cửa khẩu tỉnh Sa Kaeo để vào Thái Lan một cách bất hợp pháp.

10/09/2015 | NGUYỄN HÀ
100

Giảng viên đi bán xôi thì có gì đáng xấu hổ? Ngoài thời gian đứng trên bục giảng thì bạn có thể làm bất cứ công việc gì miễn sao không vi phạm đạo đức và pháp luật. Vừa muốn kiếm tiền lại sợ mất mặt thì tôi thấy bạn giảng viên này nên xem lại bản thân, đã nghèo còn bày đặt sĩ diện.

10/09/2015 | THƯ NGUYỆT
101

Đồng lương giảng viên vốn đã còm cõi lại bị cắt giảm trong khi một nách 3 con nhỏ đang tuổi ăn tuổi học. Chồng cũng lương công chức nên chẳng thể trông cậy gì. Với khoản nợ cứ ngày một tăng, có lẽ một giảng viên như tôi sắp tới phải chường mặt ra đường bán xôi kiếm sống.

SEPT. 18, 2015 | ANNE-MARIE SLAUGHTER
102

FOR many Americans, life has become all competition all the time. Workers across the socioeconomic spectrum, from hotel housekeepers to surgeons, have stories about toiling 12- to 16-hour days (often without overtime pay) and experiencing anxiety attacks and exhaustion. Public health experts have begun talking about stress as an epidemic.

04/09/2015 | Lê Thọ Bình
103

Một người Việt Nam được giới khoa học thế giới nói chung và Nga nói riêng coi là nhà khoa học hàng đầu của Liên bang Nga hiện nay. Ngoài các công trình khoa học nổi tiếng, ông còn tham gia giảng dạy ở các trường đại học, viện nghiên cứu hàng đầu thế giới. Nhưng không phải ai ở Việt Nam cũng từng nghe danh ông...

03/09/2015 | Hồng Hạnh
104

Chiều 1/9, Bộ Tư pháp đã tổ chức bế mạc kỳ thi tuyển lãnh đạo cấp Vụ một số đơn vị thuộc Bộ năm 2015. Theo đó, ông Lê Đình Vinh, Giám đốc công ty Luật TNHH Vietthink trúng tuyển chức danh Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

15/06/2015 | Lê Dân
105

5 đầu sách do Tập đoàn cà phê Trung Nguyên tài trợ nên đã quảng cáo dòng chữ "Những cuốn sách đổi đời do chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ chọn cho thanh niên Việt" trên bìa 1.

SEPT. 12, 2015 | Nick Kristof
106

If not for a fluke, Abdisamad acknowledges, he might have joined friends to become part of the tide of migrants making a precarious journey by sea to Europe. How he came instead to Harvard is a tribute to his hard work and intellect, but also to luck, and to an American hedge fund tycoon who, bored by finance, moved to Somaliland and set up a school for brilliant kids who otherwise wouldn't have a chance.

SEPT. 29, 2015 | ROBIN POGREBIN
107

These three were among the 24 people selected as 2015 fellows of the John D. and Catherine T. MacArthur Foundation. The fellowships, which have come to be known as "genius grants," come with a stipend of $625,000 over five years — no strings attached.
"We take 'no strings' quite seriously," said Cecilia A. Conrad, the foundation's managing director. "They don't have to report to us. They can use the funds in any way they see fit."

SEPT. 12, 2015 | NEAL GABLER
108

Here is something that might surprise you: Walt Disney, that icon of American ingenuity, was in financial straits through most of his career. You probably thought he would have been a business genius — a model for others to study. But Disney was an atrocious businessman, constantly running his company into the ground. At the same time, though, he was a corporate visionary whose aversion to typical business practices led to the colossus that the Walt Disney Company became.
Before he was even old enough to legally sign the incorporation papers, Disney wrangled a few friends together, raised some cash and started Laugh-o-Gram, a studio in Kansas City, Mo., that made comic cartoon shorts based on fairy tales. But he seemed less interested in making money than in having fun, and the company promptly went bankrupt, sending Disney, by then 21, to Los Angeles to look for work in the film industry.

Chén trà thứ 2
29/09/2015 | Q.D.
1

HÀ NỘI (NV) - Nhà cầm quyền Việt Nam vừa ban hành một nghị định mà theo đó sẽ miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài là vợ, chồng, con của họ. Nghị định cũng miễn thị thực cho người nước ngoài là vợ, chồng, con của công dân Việt Nam.

15/09/2015 | Kim Thoa
2

Ấn bản mới phát hành của tạp chí Charlie Hebdo lại vừa bị dư luận "ném đá" vì đăng tải hình ảnh gây tranh cãi về em bé 3 tuổi Syria bị nạn trên biển.

01/09/2015 | Xuân Vũ
3

Theo thông báo mới đây của Bộ Giáo dục Hàn Quốc, 6 trường đại học và 7 trường cao đẳng nghề ở nước này sẽ không được chính phủ trợ cấp do quản lý tồi và môi trường học thuật yếu kém.
Theo đánh giá của Bộ Giáo dục Hàn Quốc với 163 trường đại học (khóa học 4 năm) và 135 trường cao đẳng nghề (khóa học 2 năm), 13 trường nói trên xếp hạng E, hạng thấp nhất.
Theo đó, các trường này sẽ bị Bộ Giáo dục Hàn Quốc sẽ cắt tất cả các loại hỗ trợ về tài chính dành cho các khoản học bổng và khoản cho vay với sinh viên.
Những trường này cũng sẽ phải dừng các dự án hiện đang được chính phủ tài trợ và sẽ không được nhận bất cứ dự án nào của chính phủ trong tương lai.
Đồng thời các trường này sẽ phải giảm 15% chỉ tiêu tuyển sinh và phải cơ cấu lại các khoa.

19/09/2015 | Lê Tâm (theo Education News)
4

Theo một bản báo cáo do hiệp hội các giới chức tài chánh đại học, có tên National Association of College and University Business Officers (NACUBO), đưa ra tuần qua thì có khoảng 90% các sinh viên năm đầu đại học ở Hoa Kỳ được hưởng học bổng từ các trường họ theo học, một con số cao nhất từ trước tới nay. Số tiền này thường đủ để trả khoảng hơn 54% số học phí và lệ phí cho các sinh viên toàn thời gian năm đầu.

06/09/2015 | Nhóm PV
5

Trẻ thừa cân, béo phì vì thiếu vận động khi lịch học dày đặc. Ở nước ngoài, giờ học thể dục gấp đôi Việt Nam... là những điều đáng chú ý của vấn đề trẻ béo bụng.

SEPT. 9, 2015 | MICHAEL D. SHEAR
6

At an event near Detroit, Mr. Obama announced the creation of a national advisory board to push the idea that community college should be free for many students across the country.
Many Republican lawmakers have reacted coolly to Mr. Obama's plan to spend $60 billion over the next 10 years to make community college free for qualified students. The president first announced the plan in January. Congress, however, appears unlikely to approve a costly proposal by Mr. Obama in the waning months of his presidency.

SEPT. 12, 2015 | MICHAEL D. SHEAR
7

WASHINGTON — President Obama on Saturday abandoned his two-year effort to have the government create a system that explicitly rates the quality of the nation's colleges and universities, a plan that was bitterly opposed by presidents at many of those institutions.
Under the original idea, announced by Mr. Obama with fanfare in 2013, all of the nation's 7,000 institutions of higher education would have been assigned a ranking by the government, with the aim of publicly shaming low-rated schools that saddle students with high debt and poor earning potential.
Instead, the White House on Saturday unveiled a website that does not attempt to rate schools with any kind of grade, but provides information to prospective students and their parents about annual costs, graduation rates and salaries after graduation.

14/09/2015 | Annie Waldman and Sisi Wei
8

NYU is not the only university with a billion-dollar endowment to leave its poorest students with heavy debt loads. More than a quarter of the nation's 60 wealthiest universities leave their low-income students owing an average of more than $20,000 in federal loans.
At the University of Southern California, which has a $4.6 billion endowment, low-income students graduate with slightly more debt than NYU's graduates: $23,375. At Boston University ($1.5 billion endowment), it's $27,000, and at Wake Forest University ($1.1 billion endowment) low-income students graduate with $29,150 in debt.

SEPT. 20, 2015 | JOSEPH BERGER
9

The school's enrollment plummeted to fewer than 100 last year from over 500 in the 1960s. Teachers were dropped, a series of superintendents quit, extracurricular activities were cut and maintenance at a school where unshined shoes can result in a demand for 20 push-ups seemed haphazard. A recent visit showed the school was rundown, with ceiling plaster speckling the chapel organ that Mr. Sondheim once played.

10/09/2015 | Pete Carey
10

SANTA CLARA -- News that Intel will drop support of the iconic Intel Science Talent Search produced expressions of surprise in Silicon Valley and sadness from the company's former CEO most identified with the competition for high school students.
It was under Barrett, the chip giant's CEO from 1998-2005, that Intel adopted the Science Talent Search in 1998, taking over from Westinghouse.
The program attracts thousands of U.S. high school students every year to compete for prizes and a trip to Washington, D.C., for the top 40 finalists.

SEPT. 10, 2015 | NEIL IRWIN
11

The center of gravity for economic thought in the United States has long been found along the two miles in Cambridge, Mass., that run betweenHarvard University and M.I.T. But there is new competition for that title, and it is quite a bit farther west.
Stanford University has lured an all-star lineup of economists to Palo Alto, Calif., in the last few years — and fended off Harvard's and the Massachusetts Institute of Technology's attempts to woo Stanford economists.

SEPT. 11, 2015 | NOAH REMNICK
12

The idea has circulated around campus for decades, to minimal effect. But this academic year, galvanized by the massacre in Charleston and the removal of the Confederate flag outside the South Carolina State House, Yale finds itself in a renewed debate over its historical ties to slavery and the symbols of that affiliation.

SEPT. 29, 2015 | JOSHUA OPPENHEIMER
13

This week marks the 50th anniversary of the beginning of a mass slaughter in Indonesia. With American support, more than 500,000 people were murdered by the Indonesian Army and its civilian death squads. At least 750,000 more were tortured and sent to concentration camps, many for decades.
The victims were accused of being "communists," an umbrella that included not only members of the legally registered Communist Party, but all likely opponents of Suharto's new military regime — from union members and women's rights activists to teachers and the ethnic Chinese. Unlike in Germany, Rwanda or Cambodia, there have been no trials, no truth-and-reconciliation commissions, no memorials to the victims. Instead, many perpetrators still hold power throughout the country.

SEPT. 14, 2015 | RICK ROJAS and ASHLEY SOUTHALL
14

Five fraternity members from Baruch College in Manhattan will face murder charges in Pennsylvania for their involvement in the death of a freshman who was hazed during a rural retreat in 2013, officials said on Monday.
A grand jury in Monroe County, Pa., recently recommended that five people face third-degree murder charges and that a total of 37 would face a range of criminal charges, including assault, hindering apprehension and hazing in Chun Hsien Deng's death.

SEPT. 15, 2015 | RICK ROJAS and BENJAMIN MUELLER
15

Pi Delta Psi's Baruch colony, founded in 2010, was designed to help Asian-American students — many of whom were the children of immigrants — find a place in the pecking order of a school buzzing with aspiring businesspeople.
The gantlet, called the Glass Ceiling, symbolized their burden as Asian-Americans trying to break into the mainstream. The backpack stood for the weight of their fraternity bonds, one member told the police, according to a grand jury report.
Mr. Deng, a freshman at Baruch College whose parents emigrated from China, did not fall into line.