"Chợ Đầu Mối" về Giáo Dục tại Việt Nam
A Clearinghouse on Education in Viet Nam
THƯ TÒA SOẠN - EDITOR’S NOTE

Chào các em sinh viên và các bạn đồng nghiệp,

Số Trồng Người này (#30 – tháng tư 2015)  đánh dấu ngày dân tộc ta ngưng tiếng súng giữa những người nếu không là anh em thì cũng là đồng bào.  Nhưng không phải ai cũng đồng ý với nhau về danh tính hay ý nghĩa của ngày 30/4/1975.  Cho đến bây giờ, sau 40 năm tương đương với hai thế hệ, dân tộc ta vẫn còn đang loay hoay chưa giải quyết được những vấn đế căn bản để cùng nhau xây dựng lại đất nước. 

Nhìn ra thế giới, thể chế Cộng Sản đã tan rã, và Liên Bang Sô Viết đã không còn.  Trung quốc, nước Cộng Sản lớn nhất, cũng đã “biến thể” thành một thể chế nửa tư bản, nửa tham nhũng.  Triều Tiên và Hàn quốc vẫn tiếp tục bị chia đôi, hơn 60 năm sau chiến tranh.  Cuba vẫn còn bị Mỹ phong tỏa từ đầu thập niên 1960, mặc dù đã có dấu hiệu sắp chuyển đổi.

Chỉ có CHLB Đức, sau hơn 40 năm chiến tranh lạnh và cũng chia đôi như Việt Nam tuy không có chiến tranh nóng như chúng ta, đã thành công trong việc thống nhất hai miền Đông Tây cũng như hoán đổi kinh tế XHCN thành kinh tế tư bản thực thụ. 

Cũng trong khoảng thời gian này, một nước láng giềng trong vùng đã có thể hoàn tất cuộc hành trình từ lập quốc đến cường quốc về kinh tế, đủ cho chúng ta nhìn lại với nhiều tiếc nuối tại sao nước ta vẫn còn ì ạch về nhiều phương diện, từ y tế, giáo dục, xã hội, văn hóa … cho đến ngoại giao, quân sự, kinh tế, chính trị.

Để đánh dấu cuộc hành trình không mấy vui 40 năm này, TRỒNG NGƯỜI hân hạnh giới thiệu một tiểu thuyết viết về người Việt trong giai đoạn trên, do một trí thức gốc Việt ở Mỹ, vừa dạy học vừa viết.  Đó là cuốn “The Sympathizer” của Nguyễn Thành Việt, giáo sư Anh văn và Hoa Kỳ học tại University of Southern California.  Cuốn sách đã gây tiếng vang ở Mỹ ngay khi vừa ra mắt bạn đọc, và nhà xuất bản Grove Press đã ưu ái cho phép T.N. đăng lại 8 trang đầu.

Mời các bạn cùng chúng tôi “nếm” thử “The Sympathizer” và quảng bá cho bạn bè, người quen.

THE SYMPATHIZER © 2015 by Viet Thanh Nguyen; used with the permission of the publisher, Grove Press, an imprint of Grove Atlantic, Inc.

CHAPTER 1

I am a spy, a sleeper, a spook, a man of two faces. Perhaps not surprisingly, I am also a man of two minds. I am not some misunderstood mutant from a comic book or a horror movie, although some have treated me as such. I am simply able to see any issue from both sides. Sometimes I flatter myself that this is a talent, and although it is admittedly one of a minor nature, it is perhaps also the sole talent I possess. At other times, when I reflect on how I cannot help but observe the world in such a fashion, I wonder if what I have should even be called talent. After all, a talent is something you use, not something that uses you. The talent you cannot not use, the talent that possesses you—that is a hazard, I must confess. But in the month when this confession begins, my way of seeing the world still seemed more of a virtue than a danger, which is how some dangers first appear.

The month in question was April, the cruelest month. It was the month in which a war that had run on for a very long time would lose its limbs, as is the way of wars. It was a month that meant everything to all the people in our small part of the world and nothing to most people in the rest of the world. It was a month that was both an end of a war and the beginning of . . . well, “peace” is not the right word, is it, my dear Commandant? It was a month when I awaited the end behind the walls of a villa where I had lived for the previous five years, the villa’s walls glittering with broken brown glass and crowned with rusted barbed wire. I had my own room at the villa, much like I have my own room in your camp, Commandant. Of course, the proper term for my room is an “isolation cell,” and instead of a housekeeper who comes to clean every day, you have provided me with a baby-faced guard who does not clean at all. But I am not complaining. Privacy, not cleanliness, is my only prerequisite for writing this confession.

While I had sufficient privacy in the General’s villa at night, I had little during the day. I was the only one of the General’s officers to live in his home, the sole bachelor on his staff and his most reliable aide. In the mornings, before I chauffeured him the short distance to his office, we would breakfast together, parsing dispatches at one end of the teak dining table while his wife oversaw a well-disciplined quartet of children at the other, ages eighteen, sixteen, fourteen, and twelve, with one seat empty for the daughter studying in America. Not everyone may have feared the end, but the General sensibly did. A thin man of excellent posture, he was a veteran campaigner whose many medals had been, in his case, genuinely earned. Although he possessed but nine fingers and eight toes, having lost three digits to bullets and shrapnel, only his family and confidants knew about the condition of his left foot. His ambitions had hardly ever been thwarted, except in his desire to procure an excellent bottle of Bourgogne and to drink it with companions who knew better than to put ice cubes in their wine. He was an epicurean and a Christian, in that order, a man of faith who believed in gastronomy and God; his wife and his children; and the French and the Americans. In his view, they offered us far better tutelage than those other foreign Svengalis who had hypnotized our northern brethren and some of our southern ones: Karl Marx, V. I. Lenin, and Chairman Mao. Not that he ever read any of those sages! That was my job as his aide-de-camp and junior officer of intelligence, to provide him with cribbed notes on, say, The Communist Manifesto or Mao’s Little Red Book. It was up to him to find occasions to demonstrate his knowledge of the enemy’s thinking, his favorite being Lenin’s question, plagiarized whenever the need arose: Gentlemen, he would say, rapping the relevant table with adamantine knuckles, what is to be done? To tell the General that Nikolay Chernyshevsky actually came up with the question in his novel of the same title seemed irrelevant. How many remember Chernyshevsky now? It was Lenin who counted, the man of action who took the question and made it his own.

In this gloomiest of Aprils, faced with this question of what should be done, the general who always found something to do could no longer do so. A man who had faith in the mission civilisatrice and the American Way was at last bitten by the bug of disbelief. Suddenly insomniac, he took to wandering his villa with the greenish pallor of a malarial patient. Ever since our northern front had collapsed a few weeks before in March, he would materialize at my office door or at my room in the villa to hand off a snatch of news, always gloomy. Can you believe it? he would demand, to which I said one of two things: No, sir! or Unbelievable! We could not believe that the pleasant, scenic coffee town of Ban Me Thuot, my Highlands hometown, had been sacked in early March. We could not believe that our president, Thieu, whose name begged to be spit out of the mouth, had inexplicably ordered our forces defending the Highlands to retreat. We could not believe that Da Nang and Nha Trang had fallen, or that our troops had shot civilians in the back as they all fought madly to escape on barges and boats, the death toll running to the thousands. In the secret privacy of my office, I dutifully snapped pictures of these reports, which would please Man, my handler. While they pleased me, too, as signs of the regime’s inevitable erosion, I could not help but feel moved by the plight of these poor people. Perhaps it was not correct, politically speaking, for me to feel sympathy for them, but my mother would have been one of them if she were alive. She was a poor person, I was her poor child, and no one asks poor people if they want war. Nor had anyone asked these poor people if they wanted to die of thirst and exposure on the coastal sea, or if they wanted to be robbed and raped by their own soldiers. If those thousands still lived, they would not have believed how they had died, just as we could not believe that the Americans—our friends, our benefactors, our protectors—had spurned our request to send more money. And what would we have done with that money? Buy the ammunition, gas, and spare parts for the weapons, planes, and tanks the same Americans had bestowed on us for free. Having given us the needles, they now perversely no longer supplied the dope. (Nothing, the General muttered, is ever so expensive as what is offered for free.)

At the end of our discussions and meals, I lit the General’s cigarette and he stared into space, forgetting to smoke the Lucky Strike as it slowly consumed itself in his fingers. In the middle of April, when the ash stung him awake from his reverie and he uttered a word he should not have, Madame silenced the tittering children and said, If you wait much longer, we won’t be able to get out. You should ask Claude for a plane now. The General pretended not to hear Madame. She had a mind like an abacus, the spine of a drill instructor, and the body of a virgin even after five children. All of this was wrapped up in one of those exteriors that inspired our Beaux Arts–trained painters to use the most pastel of watercolors and the fuzziest of brushstrokes. She was, in short, the ideal Vietnamese woman. For this good fortune, the General was eternally grateful and terrified. Kneading the tip of his scorched finger, he looked at me and said, I think it’s time to ask Claude for a plane. Only when he resumed studying his damaged finger did I glance at Madame, who merely raised an eyebrow. Good idea, sir, I said.

Claude was our most trusted American friend, our relationship so intimate he once confided in me to being one-sixteenth Negro. Ah, I had said, equally smashed on Tennessee bourbon, that explains why your hair is black, and why you tan well, and why you can dance the cha-cha like one of us. Beethoven, he said, was likewise of hexadecimal descent. Then, I said, that explains why you can carry the tune of “Happy Birthday” like no one’s business. We had known each other for more than two decades, ever since he had spotted me on a refugee barge in ’54 and recognized my talents. I was a precocious nine-yearold who had already learned a decent amount of English, taught to me by a pioneering American missionary. Claude supposedly worked in refugee relief. Now his desk was in the American embassy, his assignment ostensibly to promote the development of tourism in our warstricken country. This, as you might imagine, required every drop he could squeeze from a handkerchief soaked with the sweat of the can-do American spirit. In reality, Claude was a CIA man whose time in this country dated back to the days when the French still ruled an empire. In those days, when the CIA was the OSS, Ho Chi Minh looked to them for help in fighting the French. He even quoted America’s Founding Fathers in his declaration of our country’s independence. Uncle Ho’s enemies say he spoke out of both sides of his mouth at the same time, but Claude believed he saw both sides at once. I rang Claude from my office, down the hall from the General’s study, and informed him in English that the General had lost all hope. Claude’s Vietnamese was bad and his French worse, but his English was excellent. I point this out only because the same thing could not be said of all his countrymen.

It’s over, I said, and when I said it to Claude it finally seemed real. I thought Claude might protest and argue that American bombers might yet fill our skies, or that American air cavalry might soon ride on gunships to our rescue, but Claude did not disappoint. I’ll see what I can arrange, he said, a murmur of voices audible in the background. I imagined the embassy in disarray, teletypes overheating, urgent cables crisscrossing between Saigon and Washington, the staff working without respite, and the funk of defeat so pungent it overwhelmed the air conditioners. Amid short tempers, Claude stayed cool, having lived here so long he barely perspired in the tropical humidity. He could sneak up on you in the dark, but he could never be invisible in our country. Although an intellectual, he was of a peculiarly American breed, the muscular kind who rowed crew and who flexed substantial biceps. Whereas our scholarly types tended to be pale, myopic, and stunted, Claude was six-two, had perfect vision, and kept himself in shape by performing two hundred push-ups each morning, his Nung houseboy squatting on his back. During his free time, he read, and whenever he visited the villa, a book was tucked under his arm. When he arrived a few days later, Richard Hedd’s Asian Communism and the Oriental Mode of Destruction was the paperback he carried.

The book was for me, while the General received a bottle of Jack Daniel’s—a gift I would have preferred if given the choice. Nevertheless, I took care to peruse the book’s cover, crowded with blurbs so breathless they might have been lifted from the transcript of a teenage girls’ fan club, except that the excited giggling came from a pair of secretaries of defense, a senator who had visited our country for two weeks to find facts, and a renowned television anchor who modeled his enunciation on Moses, as played by Charlton Heston. The reason for their excitement was found in the significant type of the subtitle, On Understanding and Defeating the Marxist Threat to Asia. When Claude said everyone was reading this how-to manual, I said I would read it as well. The General, who had cracked open the bottle, was in no mood to discuss books or chitchat, not with eighteen enemy divisions encircling the capital. He wanted to discuss the plane, and Claude, rolling his glass of whiskey between his palms, said the best he could do was a black flight, off the books, on a C-130. It could hold ninety-two paratroopers and their gear, as the General well knew, having served in the Airborne before being called on by the president himself to lead the National Police. The problem, as he explained to Claude, was that his extended family alone amounted to fifty-eight. While he did not like some of them, and in fact despised a few, Madame would never forgive him if he did not rescue all of her relations.

And my staff, Claude? The General spoke in his precise, formal English. What of them? Both the General and Claude glanced at me. I tried to look brave. I was not the senior officer on the staff, but as the aide-de-camp and the officer most fluent in American culture, I attended all the General’s meetings with Americans. Some of my countrymen spoke English as well as I, although most had a tinge of an accent. But almost none could discuss, like I, baseball standings, the awfulness of Jane Fonda, or the merits of the Rolling Stones versus the Beatles. If an American closed his eyes to hear me speak, he would think I was one of his kind. Indeed, on the phone, I was easily mistaken for an American. On meeting in person, my interlocutor was invariably astonished at my appearance and would almost always inquire as to how I had learned to speak English so well. In this jackfruit republic that served as a franchise of the United States, Americans expected me to be like those millions who spoke no English, pidgin English, or accented English. I resented their expectation. That was why I was always eager to demonstrate, in both spoken and written word, my mastery of their language. My vocabulary was broader, my grammar more precise than the average educated American. I could hit the high notes as well as the low, and thus had no difficulty in understanding Claude’s characterization of the ambassador as a “putz,” a “jerkoff ” with “his head up his ass” who was in denial about the city’s imminent fall. Officially, there’s no evacuation, said Claude, because we’re not pulling out any time soon.

The General, who hardly ever raised his voice, now did. Unofficially, you are abandoning us, he shouted. All day and night planes depart from the airport. Everyone who works with Americans wants an exit visa. They go to your embassy for these visas. You have evacuated your own women. You have evacuated babies and orphans. Why is it that the only people who do not know the Americans are pulling out are the Americans? Claude had the decency to look embarrassed as he explained how the city would erupt in riots if an evacuation was declared, and perhaps then turn against the Americans who remained. This had happened in Da Nang and Nha Trang, where the Americans had fled for their lives and left the residents to turn on one another. But despite this precedent, the atmosphere was strangely quiet in Saigon, most of the Saigonese citizenry behaving like people in a scuppered marriage, willing to cling gamely to each other and drown so long as nobody declared the adulterous truth. The truth, in this case, was that at least a million people were working or had worked for the Americans in one capacity or another, from shining their shoes to running the army designed by the Americans in their own image to performing fellatio on them for the price, in Peoria or Poughkeepsie, of a hamburger. A good portion of these people believed that if the communists won—which they refused to believe would happen— what awaited them was prison or a garrote, and, for the virgins, forced marriage with the barbarians. Why wouldn’t they? These were the rumors the CIA was propagating.

So— the General began, only to have Claude interrupt him. You have one plane and you should consider yourself lucky, sir. The General was not one to beg. He finished his whiskey, as did Claude, then shook Claude’s hand and bid him good-bye, never once letting his gaze fall away from Claude’s own. Americans liked seeing people eye to eye, the General had once told me, especially as they screwed them from behind. This was not how Claude saw the situation. Other generals were only getting seats for their immediate families, Claude said to us in parting. Even God and Noah couldn’t save everyone. Or wouldn’t, anyway

THE SYMPATHIZER © 2015 by Viet Thanh Nguyen; used with the permission of the publisher, Grove Press, an imprint of Grove Atlantic, Inc.

 

We invite you to read these reviews of this book:

Jul. 23, 2015

The closing stages of the Vietnam War were marked by high drama and desperation. A little-known incident involved a team of US scientists on a top-secret mission. Their job was to remove fuel from a nuclear reactor -- before North Vietnamese forces could get to it. It was a race against time, and the price of failure would be nuclear devastation. We spoke with one of the mission’s members, and reviewed the operation’s logbook.


Wally Hendrikson is elderly now. He spends his retirement at Hanford Site in Washington State. At the time of the Vietnam War, he was a nuclear fuel specialist at the Idaho National Laboratory. When he was 39, officials sent him and fellow scientist, John Horan, to Vietnam. Their mission: to recover fuel from a nuclear reactor.

Hendrikson was ready to help. “I appreciated the importance of getting the fuel out,” he says. “I was quite willing to do that -- to take the personal risk for the government.”

The secret operation was in the city of Da Lat, about 200 kilometers northeast of Saigon, now Ho Chi Minh City. American scientists had installed a research reactor there. It was called the TRIGA Mark II. Scientists began building the TRIGA in the 1960s. It was a symbol of US support for South Vietnam during the Cold War.

The reactor’s uranium fuel rods were US-made with the most advanced techniques -- technology that even the Soviet Union didn’t have. That’s what made them so important years later in March 1975, as North Vietnamese troops closed rapidly in on the facility.

On March 24, then-Secretary of State Henry Kissinger sent a secret telegram to the US Embassy in Saigon. He ordered the fuel to be removed. He feared the technology would fall into North Vietnamese hands. Executing the order was anything but simple. When Hendrikson arrived at the US Embassy in Saigon, he realized how difficult the job might be.

“We were told distinctly that if we could not remove the fuel and get it out of the country, we were to make it inaccessible and to pour concrete [over it],” he says. “To get concrete and lift it 20 feet in the air and pour it down to cover the core.” But it was what the scientists were told next that was most shocking.

If all else failed, they were told, they must blow up the nuclear reactor. “We were to dynamite the core,” says Hendrikson.

To the scientists, the act was unacceptable in humanitarian terms. But the Defense Department and its officials had considered the plan.

Retired Army Colonel Rich Miller told NHK, “Early in the discussion the thought of blowing up the reactor in place was brought up and I actually did some calculations on how much TNT it would take, and so on.”

Details of the mission were recorded in a log book by John Horan. The book notes that Hendrikson and Horan landed at Cam Ly Airport, near Da Lat, to a scene of chaos. North Vietnames forces were closing in.

The log book entry reads: “On March 30, 10:45am, after landing, the co-pilot refused to enter the taxiing runway, where many refugees were waiting.”

Refugees flooded the airport. They were fleeing the approaching North Vietnamese, and looking for help from the US. The scientists wanted to help. But they were overruled.

Another entry reads: “The Pentagon would not authorize carrying refugees on the return flight to Saigon after our equipment was unloaded.”

And in following entries: “Ambassador Graham Martin said: no refugees out -- no mission.”

“Blow up the reactor.”

Ambassador Martin insisted on transporting the refugees, and urged Pentagon officials to allow it.

The log said: “Flash message sent to Pentagon. In 90 minutes, approval was received.”

Miller says defense officials then decided against dynamiting the reactor. “We recommended against it because the spread of radioactivity wouldn’t have been a good idea,” he says. “I thought it would be a big propaganda tool for communists. So that idea, as far as I knew, was dropped as not being reasonable.”

Finally, Hendrikson and his team arrived at the reactor and began recovering the fuel. They had only until the transport plane returned, at 1PM the next day. The job was dangerous. The workers had to build a protective wall to keep safe from radiation. To limit exposure, they worked in a rotation of 4-person shifts. While one member hoisted the fuel rods, others would hide behind a protective wall, shielding themselves from radiation.

Pictures show the team removing the fuel rods. Instead of a crane, workers used their hands to save time. From the top of the reactor, they lowered a hook into the core, and used it to lift the fuel rods, one by one.

In the morning that same day, North Vietnamese forces reached a base just 8 miles from Da Lat.

Retired Major General Nguyen Quy says the soldiers had orders to secure the nuclear facility. “We heard a lot about the reactor,” he says. “That it was prized because it was made in the United States.”

Hendrikson’s team continued to work late into the night. It’s unknown how much radiation exposure they received. Finally at 2AM on March 31st, the team finished the job.

That same day, a transport plane loaded with the recovered fuel left for the US, as scheduled. Two days later, the North Vietnamese took Da Lat. The US scientists had completed the mission just in time. North Vietnamese soldiers photographed the reactor’s empty core. The last-minute efforts of the US scientists had averted the unimaginable option of dynamiting the reactor.

Hendrikson felt relief. “I’m not used to military situations,” he said. “The town was a tourist town. A university was there. It was a great agricultural area. And you don’t do that sort of thing under normal conditions -- you don’t think of that. I can’t justify that. I think it would have been a war crime.”

Vietnamese authorities later rebuilt the reactor at Da Lat, using technology and nuclear fuel from the Soviet Union. Forty years after the war, the facility still stands. It remains the only functioning research reactor in Vietnam.


Yuka Tsuchiya, a professor at Ehime University and an expert on US diplomacy during the Cold War joins Aki Shibuya and Sho Beppu in the studio.

Shibuya: Professor, this information, that there was an option to blow up the reactor, is quite shocking. Is it well-known?

Tsuchiya: Absolutely not. Most American people, or any other people in the world, didn't even know there was a US-made nuclear reactor in South Vietnam. We should be grateful that the two scientists completed their mission, and therefore did not have to blow up the reactor.

Shibuya: From a historical standpoint, how do you view the scientists’ mission to recover the reactor’s fuel?

Tsuchiya: It was a heroic deed, but at the same time, it symbolized how many casualties the superpowers fighting the Cold War inflicted upon their own people -- not just their enemies. The two scientists were lucky to survive the mission, but if they had arrived a few days late, they may not have been so lucky.

Beppu: Well then, let me ask this question, Vietnam was one of the center-stages of the cold war confrontation at the time. But why did the US government decide to put a research reactor and also nuclear fuel into South Vietnam?

Tsuchiya: President Eisenhower promoted the “Atoms for Peace” campaign through the end of the 1950s. The campaign involved disseminating information about US activities related to the civilian use of atomic energy in agriculture, medicine, and industry. The campaign also exported U.S.-made nuclear reactors and fuels overseas. There were several reasons behind this. First, US officials felt they had to counter the Soviet "peace offensive" by showing that America was not an aggressive, belligerent country, and that their nuclear policy was not only about Hiroshima and Nagasaki, but for the welfare of human beings.

Second, there was harsh technological competition between the Eastern and Western bloc. So, exporting reactors was like building technological colonies overseas. The countries that accepted U.S. technologies could be counted on to keep friendly relations with the U.S. for many years, and therefore they would not stray out of the Western, capitalist bloc.

Beppu: So we could say that it was a very well calculated strategy that fits the Americans interests. It was fitting the cold war strategy of the United States, and then at the same time, while the government was pursuing this program, they were spreading nuclear arsenals and they were developing it, so how do you explain this too?

Tsuchiya: The rosy images of the "peaceful" use of atomic energy made it invisible that the same technology was also used for nuclear weapons. They diverted people's attention from the thermonuclear tests that were going on in the Pacific and other oceans exactly at the same time as the Atoms for Peace campaign. They also created the myth that civilian use of atomic energy was somehow "peaceful," and therefore safe.

 

Editor’s Note : A propos the above “Atom for Peace” Program, the following report from National Public Radio (NPR)  about a similar progam in Iran proves both relevant, illuminating, and timely :

Born In The USA: How America Created Iran's Nuclear Program
SEPTEMBER 18, 2015               --          Steve inskeep

Jan 21 2015 | By Drew Gilpin Faust

Higher education is essential for a thriving society: it is the strongest, sturdiest ladder to increased socio-economic mobility and the locus, through research universities, of most of the major discoveries of the last two centuries.

At a time when access and affordability are more consequential than ever before, the world’s colleges and universities are facing a changed landscape. Three forces are creating possibilities and challenges that will define the future of one of humanity’s most enduring and most trusted institutions.

 

The influence of technology

Researchers and scholars are sharing their discoveries more quickly and more effectively thanks to the digital universe, and the possibility of reaching learners around the world through online education platforms will expand the reach of higher education as we move deeper into the 21st century.

Questions of assessment and scaling will be answered more easily thanks to unprecedented amounts of data related to how, when, and where people best learn, and those findings will shape how we think about teaching and learning—in the traditional classroom and elsewhere—for generations to come.

As these efforts demonstrate what can be accomplished remotely, they underscore the power of proximity. Residential education—working and living alongside one’s peers and mentors—cannot be replicated online. When I speak with alumni, they often reflect on serendipitous moments that changed the way they thought about themselves and their place in the world. More often than not, those moments happened in a common space or a classroom, a dining hall or a dorm, laboratory or lecture hall. Being together and sharing experiences no matter one’s surroundings.

 

The changing shape of knowledge

Many research universities are organized as they were in the late nineteenth century, with fields and disciplines providing the framework in which teaching and research occur. If we consider some of the most significant and consequential challenges humanity faces, however, the lines drawn between types of knowledge become flexible—or disappear entirely.

When the Ebola virus appeared in Sierra Leone, public health researchers at Harvard with collaborations in West Africa were quick to begin sequencing and analyzing genomes, working around the clock to shed light on the origin and transmission of the virus. Now, some of those same individuals are working to produce a handheld device to detect the virus. Physicians and clinicians, chemists and engineers are coming together to address issues that are as concrete and technical as they are cultural, historical, and political.

What matter most in these moments, and in so many others, is recognizing the extraordinary scope of expertise that humanity has at its disposal—and bringing the best minds together to work through problems and develop solutions, amplifying the possibilities for discovery inherent in all of their dimensions.

APPROVED-Drew Faust

 

The attempt to define the value of education

Knowledge can and will answer the most pressing questions of the moment, and higher education provides a path to employment opportunities and economic well-being. Students who graduate from college earn more in their lifetimes than peers who did not, and they tend to be more engaged citizens and lead longer and healthier lives. These are important outcomes, and it is tempting—and, unfortunately, increasingly common—to think of higher education as a means to this series of ends. But this impulse under accounts for the extraordinary promise of what colleges and universities can—and ought to—provide to individuals and to society.

Higher education lifts people up. It gives them a perspective on the meaning and purpose of their lives that they may not have developed otherwise. Is it possible to quantify this experience, to communicate its value through a set of data? No. But it is among the highest and best outcomes of higher education. We must continue to prepare the next generation of thinkers and doers to navigate the world using evidence and reason as their guide, understanding their work in the broadest context possible as they imagine and define their purposes. We must continue to help humanity transcend the immediate and the instrumental to explore where human civilization has been and where it hopes to go.

So much of what humanity has achieved has been sparked and sustained by the research and teaching that take place every day at colleges and universities, sites of curiosity and creativity that nurture some of the finest aspirations of individuals and, in turn, improve their lives—and their livelihoods. As the landscape continues to change, we must be careful to protect the ideals at the heart of higher education, ideals that serve us all well as we work together to improve the world.

Author: Drew Faust is the President of Harvard University.

Image: Students attend their graduation ceremony at the Hamburg School of Business Administration (HSBA) in Hamburg, October 1, 2014. REUTERS/Fabian Bimmer

Posted by Drew Gilpin Faust - 02:16

All opinions expressed are those of the author. The World Economic Forum Blog is an independent and neutral platform dedicated to generating debate around the key topics that shape global, regional and industry agendas.

BA LỰC LƯỢNG ĐANG ĐỊNH HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA TƯƠNG LAI
Drew Gilpin Faust

(Bài phát biểu của bà Drew Gilpin Faust, Hiệu trưởng Trường ĐH Harvard tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos (Thụy Sĩ), ngày 21 tháng 1 năm 2015)

GDĐH là yếu tố cốt l.i để có một x. hội thịnh vượng: đó là bậc thang mạnh mẽ nhất, vững chắc nhất cho việc thúc đẩy những biến đổi về kinh tế- x. hội nhờ vào hoạt động của các trường ĐH nghiên cứu, nơi đ. sản sinh hầu hết những khám phá lớn lao nhất của con người trong hai thế kỷ qua.

Chính tại thời điểm mà việc tiếp cận ĐH và khả năng chi trả của người dân cho việc học ĐH trở thành vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết, các trường ĐH trên thế giới đ. và đang phải đối mặt với một bối cảnh đ. đổi thay. Có ba lực lượng đang tạo ra những khả năng và thách thức, những thứ sẽ định h.nh tương lai của trường ĐH với tư cách là một trong những tổ chức x. hội có một lịch sử lâu dài và đáng tin cậy nhất của loài người.

 

Ảnh hưởng của công nghệ

Các nhà nghiên cứu, các học giả chia sẻ kết quả nghiên cứu của họ nhanh hơn, hiệu quả hơn nhờ vào môi trường kỹ thuật số phổ biến toàn cầu., và khả năng tiếp cận người học trên khắp thế giới nhờ vào hạ tầng giáo dục trực tuyến sẽ mở rộng phạm vi của GDĐH khi chúng ta tiến sâu vào thế kỷ 21.

Vấn đề đánh giá kết quả học tập và quy mô người học sẽ t.m được lời giải dễ dàng hơn nhờ vào khối lượng dữ liệu chưa từng có trước đây về việc bằng cách nào, khi nào, và ở đâu người ta học được tốt nhất, và những khám phá này sẽ định h.nh cách suy nghĩ và nhận thức của chúng ta về việc thế nào là dạy tốt và học tốt—trong các lớp học truyền thống, hay ở một nơi nào đó— cho những thế hệ tương lai.

V. những nỗ lực này chứng minh cho những g. người học có thể đạt được từ xa, nó nhấn mạnh sức mạnh của việc tiếp xúc trực tiếp trong dạy và học. Giáo dục “tại chỗ”—tức làm việc và sống bên cạnh các bạn đồng học và thầy hướng dẫn —là thứ không thể tái lập trên mạng. Khi tôi nói chuyện với cựu sinh viên, họ thường nhắc tới những khoảnh khắc đặc biệt khi họ khám phá ra một điều g. đấy đ. làm thay đổi toàn bộ suy nghĩ của họ về chính m.nh và về chỗ đứng của họ trên thế giới này. Rất thường khi những khoảnh khắc ấy xảy ra trong một không gian chung, hay trong lớp học, nhà ăn, k. túc xá, giảng đường, ph.ng thí nghiệm. Không gian ấy đ. cho họ điều kiện để được ở bên nhau và chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau.

 

Bản thân khái niệm “tri thức” đang thay đổi

Nhiều trường ĐH nghiên cứu được tổ chức y như cuối thế kỷ 19, với các lĩnh vực chuyên ngành và bộ môn trên cơ sở bộ khung này nhà trường tổ chức hoạt động dạy và học. Tuy nhiên, nếu chúng ta thử xem xét một số thách thức lớn lao nhất mà con người đang phải đối mặt, th. sẽ thấy là lằn ranh giữa các kiểu tri thức khác nhau trở thành rất tương đối, thậm chí biến mất hoàn toàn.

Khi virus Ebola xuất hiện ở Sierra Leone, các nhà nghiên cứu y tế cộng đồng ở Harvard với sự hợp tác của Tây Phi đ. nhanh chóng sắp xếp và phân tích hệ gen của nó, làm việc suốt ngày suốt đêm để có thể hiểu r. cội nguồn và những biến thể của nó. Hiện nay, họ đang tạo ra những thiết bị cầm tay để phát hiện virus. Các nhà vật l., các thầy thuốc lâm sàng, các nhà hóa học, các kỹ sư đang làm việc cùng nhau để giải quyết những vấn đề cụ thể và chuyên môn cũng như những vấn đề có tính chất văn hóa, lịch sử và chính trị. Vấn đề quan trọng nhất trong những thời khắc ấy, và trong những hoàn cảnh tương tự, là công nhận rằng tầm cỡ phi thường của những tri thức chuyên môn mà con người có được là ở chỗ nó có thể được người khác sử dụng—và ở chỗ những bộ óc thông minh nhất có thể đến với nhau để làm việc cùng nhau về vấn đề ta đang cần giải quyết và t.m ra giải pháp, cũng như mở rộng khả năng vốn có trong những người ấy trên mọi khía cạnh.

 

Thử định nghĩa giá trị của giáo dục

Tri thức có thể và sẽ trả lời hầu hết mọi câu hỏi hiện nay, c.n GDĐH th. mang lại một con đường đến với cơ hội nghề nghiệp tương lai và một triển vọng thu nhập tốt. Những người tốt nghiệp ĐH kiếm được nhiều tiền hơn
trong cả cuộc đời họ so với những người không học ĐH. Họ có xu hướng gắn bó với x. hội nhiều hơn, sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn. Đó là những kết quả rất quan trọng, và thật là dễ bị cám dỗ bởi . nghĩ – không may là ngày càng phổ biến- coi GDĐH là phương tiện chỉ để đạt đến những kết quả ấy. Nhưng những thôi thúc ấy giải thích cho những hứa hẹn lớn lao về những g. các trường ĐH có thể và có nghĩa vụ phải mang lại cho từng cá nhân cũng như cho x. hội.

GDĐH nâng con người lên cao. Nó cho ta một quan điểm để nh.n vào .nghĩa và mục đích của cuộc sống mà nếu không có giáo dục, có thể ta không nghĩ tới. Liệu có thể lượng hóa trải nghiệm này, truyền đạt giá trị của nó qua một tập dữ liệu? Hẳn là không! Nhưng nó chính là một trong những kết quả cao nhất và tốt nhất của GDĐH. Chúng ta phải tiếp tục chuẩn bị cho thế hệ tương lai trở thành những con người biết tư duy, những con người hành động để dẫn dắt thế giới với những bằng chứng và l. lẽ mà họ đ. được hướng dẫn, những người hiểu biết công việc của m.nh trong một bối cảnh rộng lớn hết mức có thể khi họ h.nh dung và xác định mục đích của m.nh. Chúng ta phải tiếp tục giúp con người vượt lên trên những thứ tức thời và những thứ chỉ là công cụ để khám phá nền văn minh nhân loại đ. từng trải qua những bước tiến như thế nào và ta có thể hy vọng rằng nó sẽ tiến tới đâu.

Rất nhiều thành tựu loài người đạt được đ. được duy tr. và tỏa sáng trong hoạt động dạy và học diễn ra hàng ngày ở các trường ĐH, mảnh đất của sự sáng tạo và trí t. m. khoa học đ. nuôi dưỡng nên những khát vọng đẹp nhất của con người, và rồi chính những khát vọng ấy đ. cải thiện cuộc sống của họ cũng như cách kiếm sống của họ. V. bối cảnh này đang tiếp tục thay đổi, chúng ta phải thận trọng nhằm bảo vệ những l. tưởng trọng yếu của GDĐH, những l. tưởng đ. phục vụ tất cả chúng ta khi chúng ta làm việc cùng nhau để cải thiện thế giới này.

Người dịch: Phạm Thị Ly
Nguồn: https://agenda.weforum.org/2015/01/three-forces-shapingthe-university-of...

Vấn đề trong tháng
17/03/2015 | Trần Đăng Tuấn
1

Là một người dân Hà Nội và yêu Hà Nội, chứng kiến việc chặt hạ hàng trăm cây xanh trên đường phố Thủ đô, ông Trần Đăng Tuấn - Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam - đã thông qua Dân trí gửi bức thư ngỏ tới Chủ tịch UBND TH Hà Nội.

17/03/2015 | Hồng Nhì
2

Theo Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Phan Đăng Long, việc chặt cây để thay thế cây khác ở Hà Nội do cơ quan quản lý quyết định, không cần thiết phải hỏi ý kiến người dân.

18/03/2015 | Kiên Trung
3

Theo đề án cải tạo, thay thế đối với cây xanh nội đô Hà Nội, tỉ lệ cây xanh trong đô thị còn thấp, có chỗ không có hoặc chưa đạt mật độ 50 cây/1km. Thế nhưng, Sở Xây dựng vẫn kiến nghị TP chặt hạ, thay thế 6.700 cây.

19/03/2015 | Le Anh Dung
4

Cùng ngắm những hàng cây tuyệt đẹp trên phố Thủ đô những ngày dư luận xôn xao về thông tin Hà Nội chuẩn bị chặt hạ 6.700 cây xanh trên gần 200 tuyến phố.
"Có những hàng cây đã thành biểu tượng, là dấu ấn của Hà Nội. Giờ chặt hết, Hà Nội còn lại gì ngoài bê tông? ".

19/03/2015 | Hồng Nhì - Chung Hoàng
5

Ngay sau thông tin Hà Nội quyết định đốn hạ 6.700 trong số chỉ 50.000 cây xanh của thủ đô, fanpage có tên "6,700 người vì 6,700 cây xanh" đã được lập trên mạng xã hội Facebook ngày 17/3. Hiện đã có 15.000 người thích.

19/03/2015 | Thái An
6

Khi ông Foo Suan Pin gọi một nhà thầu đến chặt 3 cây ăn quả trong khu vườn của mình ở đường Holland vào một ngày tháng 9/2007, không có chuyện gì xảy ra. Tuy nhiên tới tháng 2/2009, ông đã bị phạt 6.000 USD khi đệ trình hồ sơ cấp phép xây nhà.

19/03/2015 | Tuấn Khanh
7

Bao nhiêu tiền bảo vệ môi trường từ xăng có thể trả lại một lá phổi trong lành của Hà Nội, hay của Sài Gòn trong những ngày cây xanh gục ngã?
Hà Nội có 29.600 cây xanh, với 6.700 cây bị chặt đi đồng nghĩa với bao nhiêu không gian tươi mát bị mất đi? Bao nhiêu hơi thở trong lành không còn? Bao nhiêu trái tim sẽ khô cằn với nơi sinh sống của mình?

19/03/2015 | Ngo Bao Chau
8

Tối 18/3, GS Ngô Bảo Châu đã đăng tải trên trang cá nhân của mình bài viết "Lý do để chặt cây và một số câu hỏi".

19/03/2015 | Theo VOV
9

Chiều nay, trao đổi với PV, luật sư Vũ Trần Hải cho biết, ông và các luật sư Nguyễn Hà Luân, Lê Văn Luân đã đồng ý ký tên vào thư yêu cầu khẩn cấp của công dân đề nghị dừng ngay việc thực hiện chủ trương chặt hạ 6.700 cây xanh. Thư này đã được gửi theo đường bưu điện tới Thủ tướng Chính phủ, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Hà Nội và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

19/03/2015 | Le Quan
10

Ngay sau khi nhận được thông tin trên báo chí phản ánh, tôi đã yêu cầu Giám đốc Sở Xây dựng rà soát việc cải tạo, thay thế một số cây xanh trên địa bàn TP đảm bảo theo đúng quy hoạch và yêu cầu quản lý, phát triển đô thị; khi thực hiện phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa phương, các cơ quan báo chí, thông tin công khai, đầy đủ, tạo đồng thuận của nhân dân. Đồng thời tôi cũng yêu cầu người phát ngôn của UBND TP thông tin trên các báo, đài về việc cải tạo, thay thế một số cây xanh trên địa bàn TP.

20/03/2015 | K. Trung
11

UBND TP.Hà Nội yêu cầu Sở Xây dựng, các đơn vị thực hiện dừng việc thay thế cây xanh trên đường phố hiện nay. “Chủ trương đúng nhưng cách làm chưa hợp lý” – người đứng đầu Hà Nội nói.
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã trực tiếp chỉ Sở Xây dựng phải rà soát, phân loại lại tiêu chí cây, xác định đúng đối tượng cây phải bổ sung, thay thế. Lập kế hoạch, lộ trình thực hiện theo phương châm làm từng bước, đảm bảo duy trì mật độ cây xanh thường xuyên, liên tục cho từng tuyến phố phải thay cây, tiếp tục kêu gọi nhà tài trợ đầu tư và triển khai tổ chức thực hiện đề án.

20/03/2015 | Le Quan
12

Hàng trăm cây xanh còn khỏe mạnh, xanh tốt không bị cong, hỏng sâu bệnh trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội đã bị chặt hạ, kéo theo hàng ngàn mét vuông bóng mát không còn.

20/03/15 | XUÂN DƯƠNG
13

(GDVN) - Để có một cây cổ thụ, trồng và chăm sóc mất hàng trăm năm, chặt hạ chỉ mất vài chục phút, điều đơn giản ấy ai cũng biết, nhưng ai biết cây cũng có tâm hồn nhỉ?

20/03/2015 | T.An - H.Nhì
14

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Australia, hôm 18/3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phu nhân đã tham dự lễ trồng cây tại Vườn ươm quốc gia ở Canberra.

20/03/2015 | H.Nhì - P.Nguyên - P.Hải - X.Quý - H.Phúc - H.Anh - T.An
15

Phóng viên từ nhiều tờ báo dồn dập đặt 21 câu hỏi, song Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội chỉ trả lời một mạch chung chung, trong sự ngỡ ngàng của báo giới.

21/03/2015 | VNMedia
16

Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị nhận định, phương pháp, cách thức thực hiện việc thay cây vừa qua còn nóng vội, giản đơn.

21/03/2015 | Khánh Phương
17

Mấy ngày gần đây, người dân cả nước nói chung, người dân Hà Nội nói riêng - với tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu Thủ đô đã dấy lên một làn sóng bất bình, đau xót trước việc chặt hạ, thay thế cây xanh của thành phố.

21/03/2015 | Quang Phong
18

UBND TP Hà Nội vừa giao Giám đốc Sở Xây dựng trả lời công khai 21 câu hỏi liên quan đến kế hoạch chặt hạ, thay thế 6.700 cây xanh còn “nợ” trong buổi họp báo diễn ra vào ngày 20/3.
Để làm rõ những vấn đề các cơ quan báo chí quan tâm, UBND thành phố giao Giám đốc Sở Xây dựng chỉ đạo tổng hợp, có văn bản trả lời công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 25/3.

22/03/2015 | V. Giang
19

Hơn 10.000 người dân Pháp mới đây đã ký tên vào hai bản kiến nghị yêu cầu chính quyền nước này ngưng kế hoạch đốn hạ nhiều cây xanh nằm gần các tuyến đường lớn.

22/03/2015 | Hữu Nghị
20

Đường Nguyễn Chí Thanh đẹp nhất Thủ đô nay trống trải... Phố Quang Trung nhiều bóng mát cũng trở nên trơ trọi, các cây sao mới chỉ có cành trơn được trồng thế chỗ cây lâu năm…

22/03/2015 | Thế Nam
21

Chia sẻ trước kế hoạch đốn hạ 6.700 cây xanh trong thành phố của Hà Nội, mà nay UBND TP này đã tạm dừng để xem xét, nghiên cứu lại, ông Nguyễn Cẩn, Giám đốc Công viên Cây xanh thành phố Huế khẳng định, người ta hoàn toàn có thể chọn phương án khác để bảo tồn giá trị của cây xanh trong thành phố, đơn giản cây xanh là một tài sản vô giá. .

22/03/15 | Ngọc Quang
22

(GDVN) - Chủ tịch thành phố yêu cầu Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội tiến hành kiểm điểm trách nhiệm cá nhân; kiểm điểm trách nhiệm Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp.

23/03/2015 | Thúy Hạnh
23

"Theo tôi vấn đề đặt ra là phải truy cứu trách nhiệm của những người đề ra chủ trương này, chứ không thể dừng ở đây được. Hà Nội đã vi phạm, gây bức xúc cả nước thì Hà Nội không thể tự thanh tra mà thanh tra Chính phủ phải vào cuộc", GS.TS Nguyễn Lân Dũng nói tại hội thảo.
"Thủ đô Việt Nam rộng thứ 3 thế giới, chỉ sau Bắc Kinh và Tokyo. Hà Nội rất đẹp nhờ hồ và cây. Chúng ta đã lấp rất nhiều hồ. Bài học đó đau đớn lắm rồi, giờ lại đến cây xanh. Có 50.000 cây mà chặt tới 1/7, thì tôi không thể tưởng tượng nổi", GS.TS Nguyễn Lân Dũng nói đầy tiếc nuối.

23/03/2015 | Quang Phong - Tiến Nguyên
24

Đơn giá thanh toán sản phẩm dịch vụ công ích đô thị năm 2015 cho lĩnh vực duy trì công viên cây xanh, được áp dụng từ ngày 1/1. Trong đó, để chặt hạ một cây xà cừ có đường kính trên 120 cm, ngân sách thành phố sẽ chi 25 triệu đồng tiền chặt, 10 triệu đồng tiền đào gốc.

23/03/2015 | Quang Phong - Tiến Nguyên
25

Hàng trăm mét khối gỗ xà cừ, hàng trăm gốc hoa sữa, bằng lăng… bị chặt hạ, đánh chuyển hai bên tuyến phố khiến dư luận bức xúc vừa qua, được tập kết ở khu vườn rộng lớn hàng chục hecta ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

23/03/2015 | Quang Phong
26

Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị nhấn mạnh, kiểm điểm trách nhiệm từ giám đốc, phó giám đốc, cán bộ của các sở, ngành liên quan. Việc xử lý trách nhiệm này phải bảo đảm tính kỷ cương, tinh thần nghiêm túc, cầu thị, nhất định không được né tránh, bao biện hay xử lý kiểu “hòa cả làng”. Ngay khi có kết quả thanh tra, xử lý trách nhiệm liên quan phải cung cấp thông tin đầy đủ cho cơ quan báo chí để công khai cho nhân dân được biết.

23/03/2015 | Việt Cường
27

Liên quan tới dự án thay thế cây xanh tại Hà Nội, ngày 22/3, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng đã chính thức trả lời phỏng vấncủaphóng viênĐài Truyền hình Việt Nam xung quanh những ý kiến bức xúc, băn khoăn của dư luận trong những ngày vừa qua. Ông Hùng khẳng định, không hề có tham nhũng, tiêu cực hay lợi ích nhóm khi thực hiện dự án thay thế cây xanh tại Hà Nội.

23/03/15 | Ngọc Quang
28

Nhà thơ Trần Đăng Khoa: "Sở dĩ tôi nói đến vai trò của ông Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo, vì ông là người biết sớm nhất việc làm sai trái này...".
Ông cũng tỏ rõ nỗi bức xúc, xót xa khi nhìn thấy những hàng cây gắn với lịch sử của thành phố bị cưa trụi, và liên tục đề cập tới trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền thành phố.

23/03/15 | XUÂN DƯƠNG
29

(GDVN) - Dân gian gọi kẻ phá rừng là "Lâm tặc", phá Thủ đô thì gọi là "Đô tặc", nhưng cũng chưa hẳn đã đầy đủ, chuẩn xác...
khoản 2, điều 14, Luật Thủ đô, trong đó viết: “Trên địa bàn Thủ đô, nghiêm cấm san lấp, lấn chiếm, gây ô nhiễm sông, suối, hồ, công viên, vườn hoa, khu vực công cộng; chặt phá rừng, cây xanh…”.

24/03/2015 | Khánh Linh - Trúc Linh
30

Rời đường phố Thủ đô, cây xanh về đâu?

Dân trí Nhiều nghi vấn xung quanh việc các cây xanh bị đánh chuyển, chặt hạ từ những tuyến phố Thủ đô sẽ không được sử dụng đúng mục đích, gây thất thoát cho nhà nước. PV Dân trí đã tìm đến nơi mà những cây xanh này sẽ “cập bến” sau khi “xa” đường phố.

24/03/2015 | Mặc Lâm
31

Vụ chặt hàng loạt cây xanh dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội ngả sang một bước rẽ mới khi đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương xác định là UBND thành phố vi phạm Luật Thủ Đô. Mặc Lâm phỏng vấn luật sư Trần Vũ Hải để biết thêm yếu tố luật pháp trong vần đề này.

24/03/2015 | Gia Minh
32

Có thể nói đây là lần lên tiếng mạnh mẽ vì cây xanh, vì môi trường tại thủ đô Hà Nội và phần nào mang lại hiệu quả là trước mắt được Ủy ban Nhân dân thành phố lắng nghe cho dừng hoạt động chặt cây lại để nghe ngóng them.

24/03/2015 | Chung Hoàng
33

Hà Nội sẽ báo cáo đầy đủ chi tiết vụ việc cây xanh với Thủ tướng - Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Phan Đăng Long cho hay.
"Thú thực là những người thực hiện cũng không lường được tình cảm gắn bó, yêu Hà Nội của người dân. Do đó mà người dân rất phản ứng" Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy cho biết.

24/03/2015 | Dương Giang
34

Trong suốt những năm sinh sống và làm việc tại Sydney, thủ phủ tiểu bang New South Wales, Australia, điều mà tôi ấn tượng nhất là cách mà chính quyền ở đây xanh hóa thành phố và luôn hướng về dân trong vấn đề bảo vệ môi trường.

24/03/2015 | Thai An
35

Ngày 2/11/2014, cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đã trồng một cây tếch ở Bukit Merah View, đánh dấu 51 năm của một truyền thống mà ông khởi xướng. Hơn 1.000 người dân ở khu vực cử tri Tanjong Pagar đã tham gia sự kiện này.

25/03/2015 | Xuân Long
36

Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản trả lời câu hỏi chất vấn của các cơ quan báo chí về nội dung liên quan đến việc chặt hạ cây xanh.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tại buổi họp báo, có 21 nhà báo đặt câu hỏi và nêu vấn đề về nội dung chặt, thay thế cây xanh, trong đó có nhiều nhà báo đặt câu hỏi trực tiếp nhưng cũng có nhà báo nêu ý kiến góp ý. Cụ thể đã có 20 nhà báo đặt câu hỏi và một nhà báo nêu ý kiến góp ý.

25/03/2015 | X.LONG-L.THANH
37

TTO - Ngân hàng VPBank khẳng định chỉ tài trợ chứ không biết gì về việc trồng cây, còn Công ty Công viên cây xanh Hà Nội nói rằng việc trồng và mua cây là nhà tài trợ làm. Chiều 25-3 quyết định thanh tra toàn diện việc thực hiện thay thế cây xanh cũng đã được công bố.

25/03/2015 | M.QUANG - XUÂN LONG - LÂM HOÀI
38

TT - Ngày 24-3, ông Lê Văn Dục - giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội - đã ký văn bản gửi báo Tuổi Trẻ trả lời hai câu hỏi liên quan đến việc cải tạo, thay thế cây xanh đô thị trên địa bàn TP Hà Nội.
Các câu hỏi này phóng viên Tuổi Trẻ đặt ra tại cuộc họp ngày 20-3 trước đó.

26/03/2015 | Quốc Đô
39

Dân trí -- Ông Trần Đức Lâm - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái - khẳng định, trên địa bàn tỉnh chưa bao giờ có chủ trương trồng loại cây lâm nghiệp phổ thông như gỗ mỡ để làm cảnh quan đô thị.
Trao đổi với PV Dân trí, ông Lâm cho biết, cây gỗ mỡ và gỗ vàng tâm là hai loại cây hoàn toàn khác nhau, mặc dù có cùng họ và về ngoại hình rất giống nhau. Cây vàng tâm thường mọc trong rừng già, sinh trưởng chậm, phải từ hàng chục đến hàng trăm năm mới xuất hiện lõi vàng và có thể khai thác được.

26/03/2015 | Hoàng Thao
40

Tôi xuất thân từ Hà Nội. Dù cư trú ở Đức đã hơn 20 năm nhưng vẫn gắn bó với thủ đô Hà Nội, đặc biệt là với những đường phố rợp bóng cây. Nay xem những hình ảnh hàng loạt cây ở Hà Nội bị chặt hạ tôi vô cùng đau xót. Tôi xin kể một chuyện có thật sau đây ở Đức mà tôi đã trực tiếp tham gia và chứng kiến để các bạn xem về quản lý cây xanh ở xứ người.

26/03/2015 | Hồng Nhì
41

Tổng Thanh tra Chính phủ đề nghị Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo việc tiến hành thanh tra, kiểm tra, làm rõ chủ trương, trình tự, thủ tục, thẩm định dự án chặt hạ cây xanh và phải xử lý nghiêm những sai phạm của tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật.

26/03/2015 | Thu Huong Le
42

To wake up one day and see hundreds of the trees they take for granted cut down was an earth-shaking experience for the people. The real horror dawned on them as they realised as many as 6,700 trees had been lined up for this apparently senseless execution.
And in this digital age, the shock and horror went viral on the Internet, especially the social media. It became apparent that it was not just poets and writers and visitors who were charmed by the old trees in Ha Noi; residents from all walks of life felt that they make up a large part of the capital city's identity and soul.
Authorities tried to explain the project rationale, but this was too little, too late.

27/03/2015 | Theo VOV
43

Trưởng phòng PA83 cho hay: Việc xử lý cung cấp thông tin với báo chí theo quy chế là chuyện nội bộ của Đại học Lâm nghiệp, PA83 không can thiệp.
Đồng thời, Đại tá Tân cũng cho biết, PA83 đã có công văn gửi Đại học Lâm nghiệp yêu cầu nhà trường cải chính thông tin liên quan đến PA83 được nêu trong công văn, tránh gây ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan công an

27/03/2015 | Hà An
44

(TNO) Liên quan tới vụ trường Đại học Lâm nghiệp ra thông báo chấn chỉnh việc phát ngôn của cán bộ viên chức về chặt hạ cây xanh, đại tá Đinh Hữu Tân, Trưởng phòng An ninh nội bộ văn hóa và tư tưởng (PA83 - Công an thành phố Hà Nội) khẳng định đơn vị này không can thiệp vào phát ngôn của trường Đại học Lâm nghiệp.

28/03/2015 | Sỹ Thông - Văn Đức
45

Thời gian vừa qua dư luận xôn xao với dự án chặt hạ, thay thế 6.700 cây xanh tại Thủ đô, người dân Đức Thọ (Hà Tĩnh) lại có dịp nhắc tới chuyện cán bộ ở đây bỏ qua tiền tỷ để giữ lại hàng cổ thụ ven đường.

30/03/2015 | Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam
46

Hà Nội trong mắt nhiều bạn trẻ luôn đẹp và thơ mộng. Một Hà Nội lung linh mặt hồ, những hàng cây xanh mát và những mái ngói rêu phong, cổ độ. Dường như nét đẹp Hà Nội luôn mang bóng dáng của những hàng cây, bờ hồ và những con đường rợp bóng. Thế nhưng, chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, nhiều cây xanh trong lòng Hà Nội bị triệt hạ, những con đường thơ mộng trở nên nóng nực, ngộp thở. Điều này làm nhiều bạn trẻ cảm thấy sốc và lo lắng cho số phận của nhiều cây xanh đang tồn tại trên đường phố Hà Nội.

01/04/2015 | Nam Nguyên
47

TS Phạm Chí Dũng đặt ra hai câu hỏi về các hiện tượng khác thường, thứ nhất là làm thế nào mà 300-400 người dân Hà Nội, được cho là thuộc các tổ chức xã hội dân sự nhà nước có thể đi tuần hành như một hình thức biểu tình chống chặt cây xanh mà không bị giải tán; thứ hai là động thái của báo chí nhà nước gần như được bật đèn xanh, rộng cửa điều tra đến tận cùng đối với những thủ phạm, nguồn cơn, nguyên nhân âm mưu hạ sát cây xanh

48

Trước “dự án” chặt phá 6.700 cây xanh trên gần 200 tuyến phố Hà Nội, gây nên một phong trào phản đối mạnh mẽ của người dân cả nước, CLB Điện ảnh kiến trúc đã có ý tưởng xây dựng bộ phim tài liệu mang tên “6.700 người vì 6.700 cây xanh”, do NDND Đặng Nhật Minh, một tên tuổi của điện ảnh Việt Nam, làm cố vấn. Điều này đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
NDND Đặng Nhật Minh: Ở Huế quê tôi, người ta coi cây cối sống lâu năm với con người cũng có tình cảm buồn, vui như con người. Vì thế, khi gia đình có người mất, người ta chít khăn tang cả cho cây. Còn ở Hà Nội, cây là một phần của lịch sử Thủ đô, một phần của tâm hồn, ký ức con người. Do đó, chúng ta phải bảo vệ cây xanh, như trân trọng bảo vệ những ký ức của con người, không để nó bị xâm hại như đang diễn ra trong những ngày qua. Họ nói cây cong queo mất mỹ quan, là mỹ quan của ai? Bờ Hồ có những cây la đà mềm mại sát mặt hồ, rất đẹp và ai bảo không thẩm mỹ? Họ nói cây mục ruỗng, sâu mọt, thì ai xác minh? Họ nói có nhiều cây không nên trồng trong đô thị như người ta nói, vậy thì “người ta” là ai? Cây xanh đang bị vu khống, mà không thể thanh minh được, nên con người phải lên tiếng hộ. Đó là điều mà tôi sẽ tư vấn để các bạn trẻ dựng bộ phim.

28/03/2015 | Mallika Aryal, Inter Press Service
49

Bardiya, Nepal - Every morning, Raj Kumari Chaudhari walks from her home to the other end of Padnaha village, located in the Bardiya district of mid-west Nepal, to a big mango tree to offer prayers.
The tree is majestic, its branches spreading as far as the eye can see. “This tree doesn’t bear fruit, but it saved my family from death,” she says. In her eyes, this single tree did more for her family at their time of need than the government of Nepal.

Tớ & Cậu: CÒN LÂU MỚI TỰ CHỦ ĐẠI HỌC ĐƯỢC

Tháng này bọn mình có đến mấy cái sinh nhật đấy nhá.  Vấn đề là ăn mừng mỗi người riêng biệt, hay làm chung một bữa

Tớ là người ngoại đạo, vì tớ không ăn mừng ngày sinh, nhưng cũng vì vậy mà tớ có thể trung dung hơn.  Vậy tớ nghĩ là mỗi đứa nên có một buổi riêng, như một dấu hiệu cảm mến và tôn trọng một cuộc đời đã sống vui

Tớ cũng đồng ý với cậu: mỗi đữa đã có một cuộc đời khá đầy đủ và thú vị, nên bọn mình “chịu khó” ăn mừng mỗi sinh nhật riêng biệt cho nó phải phép.  Tớ vốn ghét cái lối việc gì cũng tập thể

Tớ cũng vậy.  Người Việt mình thường nặng về tâm lý bầy đoàn, í tai muốn hoặc dám đứng một mình như “cây thông đứng giữa trời mà reo”

Chẳng vậy mà đi nghỉ hè cũng phải đi chung với đồng nghiệp cùng sở, cùng văn phòng hay cùng trường.

Vớ vẩn thật đấy!  Làm việc với nhau quanh năm suốt tháng, nhiều lúc bực với nhau nữa, vậy mà cũng phải cố gắng chịu đựng nhau trong ít ngày được nghỉ

Nhiều nơi lại còn lôi cả gia đình đi nữa chứ.  Tớ nghe nói Diêm Vương dưới địa ngục đã thêm hình phạt này cho những quan tham rồi đấy

Quả đáng tội, một phần cũng do các trường hay cơ quan dụ khị nhân viên bằng cách bao một phần chi phí, nếu đi chung với nhau.  Làm như vậy để các thủ trưởng khoe với thiên hạ được là nhân viên mình đoàn kết và thân thiện với nhau, ngay cả nghỉ hè cũng không muốn xa nhau

Đúng là hai căn bệnh hình thức và gian dối kết hợp với nhau để lừa thiên hạ; nhưng hậu quả bên cạnh cũng tai hại lắm

Ý cậu nói thế là gì?

Hình thức là cứ sợ các cơ quan khác “có vẻ” đoàn kết hơn mình, nên chỗ nào cũng tranh nhau tổ chức đi du ngoạn chung.  Gian dối ở chỗ cơ quan, đoàn thể hay các trường trích ra một phần lương của nhân viên rồi bắt họ phải đi chung thì mới được hưởng phần trợ cấp mà chính họ đã đóng góp vào

Còn hệ quả là những gì?

Hủ tục này nó áp đảo nhân viên: không đi cùng với cơ quan thì vừa bị thiệt, vừa mang tiếng là “cá nhân chủ nghĩa”, nghĩa là nặng lắm dưới mắt đoàn, đội, đảng v.v… mà giới lãnh đạo toàn là đảng viên cả, nên cơ hội tiến thân bị ảnh hưởng ngay

Cậu nói đúng đấy.  Đây cũng là một phương pháp tinh vi để kiểm soát nhân viên dưới quyền mình

Còn hệ quả nữa là nó dập tắt bất cứ sáng kiến  cá nhân cũng như tư duy độc lập của nhân viên.  Địa điểm đi đâu thường là do lãnh đạo chỉ định; và dù có ghét đồng nghiệp đến mấy đi nữa, bố bảo cũng không dám chọn “năm nay tôi ở nhà với vợ/chồng con, nghỉ xả hơi là sướng rồi”

Vậy tốt hơn là chia tiền nghỉ hè cho từng người và để họ tự chọn: ai muốn đi chung với nhau thì tự tổ chức; ai muốn đi riêng, hoặc không đi đâu cả, cứ để họ tự nhiên.  Mỗi gia đình mỗi khác chứ

Một lợi ích nữa là cơ quan hoặc đơn vị không phải đóng cửa trong thời gian tất cả đi nghỉ.  Luôn luôn có nhân viên trực tại nhiệm sở nếu kế hoạch nghỉ luân chuyển với nhau

Hoặc hay hơn nữa là tăng lương cho tất cả nhân viên, bỏ qua việc nghỉ hè bao cấp, và để nhân viên tự tổ chức với nhau

Hoăc không tổ chức gì cũng chẳng sao.  Bỏ được cái lối mòn sĩ diện hão, thành tích rỗng cũng là một tiến bộ lớn trong xã hội hôm nay

Vậy là đồng ý nhé: cậu nào có sinh nhật được quyền chọn nhà hàng – hay ngay ở nhà cũng được – tuy nhiên anh em còn lại sẽ Kampuchia nhau để người được mừng sinh nhật không phải bận tâm

Thế này thì còn lâu dân ta mới biết được tự chủ đại học là gì

Tin tức trong tháng
Thứ hai, 16/3/2015 | Hoang Thuy
1

Hà Nội và TP HCM đều có 8 cụm thi quốc gia, Hải Phòng có 2 cụm thi.

26/03/15 | Phương Thảo
2

(GDVN) - Hướng dẫn vừa được Bộ GD&ĐT gửi tới các đại học, học viện; các trường đại học; các sở giáo dục và đào tạo; Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng.
Theo đó, kỳ thi được tổ chức thi 8 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ.

26/03/2015 | Hồng Hạnh
3

Dân trí -- Ngày 26/3, Bộ GD-ĐT đã công bố hướng dẫn thực hiện Quy chế thi trong tổ chức thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT. Theo đó, ngoài 38 cụm thi do các trường ĐH chủ trì, có thêm 65 cụm thi do địa phương chủ trì.

24/03/15 | Đặng Định
4

(GDVN) - Ngày 19/3/2015, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra Quyết định số 182/QĐ-BNV phê duyệt Điều lệ Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Hội viên chính thức gồm: các trường đại học, cao đẳng , học viện, viện nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo tán thành Điều lệ Hiệp hội, tự nguyện tham gia Hiệp hội, có đủ tiêu chuẩn hội viên theo quy định của Điều lệ Hiệp hội.

30/03/2015 | Hồng Hạnh
5

Tham gia hội nghị có các thành viên Ban điều hành AUN cùng đại diện lãnh đạo của gần 40 trường ĐH thuộc các trường đại học Đông Nam Á (AUN) và Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.Hội nghị diễn ra trong 2 ngày 30 và 31/3/2015 và Hội nghị Hệ thống trao đổi tín chỉ trong các đại học Đông Nam Á (AUN – ACTS) trong 2 ngày 1 và 2/4/2015. Đây là 2 trong chuỗi hoạt động của AUN do ĐH Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đăng cai tổ chức nhân năm ASEAN 2015 tại Việt Nam.

24/03/2015 | Minh Đức
6

(VTC News) - Chiều 24/3, chia sẻ với cán bộ, giảng viên ĐH Huế, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng Việt Nam đang thiếu cả thầy, thiếu cả thợ.

25/03/2015 | Hồng Hạnh
7

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt "Chương trình phát triển vật lý đến năm 2020" với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 vật lý nước ta được xếp vào hàng các nước tiên tiến trong khu vực.

22/3/2015 | Hoàng Trường
8

Theo sử liệu, năm 1715, Chúa Nguyễn Phúc Chu cho xây dựng Văn miếu Trấn Biên tại thôn Tân Lại, huyện Phước Chánh (nay thuộc phường Bửu Long, TP Biên Hòa, Đồng Nai). Đây là Văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong, trước cả Văn miếu ở Vĩnh Long, Gia Định và Huế. Đến năm 1998, UBND tỉnh Đồng Nai đã "phỏng dựng" trung tâm này trên nền vị trí cũ, sau 4 năm thì hoàn thành và đưa vào hoạt động cho đến nay.

06/03/2015 | QUỲNH TRUNG
9

Việc thành lập trường Fulbright ở VN nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của Quốc hội Hoa Kỳ. Tôi hi vọng trong tương lai, trường Fulbright sẽ nhận được nhiều nguồn tài trợ hơn từ các doanh nghiệp Mỹ đang hoạt động ở Việt Nam.
Trường Fulbright không những là trường đại học tốt nhất ở VN mà còn là một trong những trường Đại học tốt nhất trên thế giới. Khi trường Fulbright được thành lập, sinh viên Việt Nam có thể học ngay ở VN với chi phí ít tốn kém hơn. Ngoài ra sinh viên và giảng viên giữa hai nước sẽ có thêm nhiều cơ hội trao đổi và giao lưu.

28/03/2015 | Đại Dương
10

Dân trí -- Ngày 28/3, TS. Phạm Xuân Hậu, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-ĐT thừa ủy quyền Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đọc quyết định công bố Đại học Luật (thuộc Đại học Huế) của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, vào ngày 3/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 274/QĐ-TTg thành lập Trường đại học Luật thuộc Đại học Huế trên cơ sở Khoa Luật thuộc Đại học Huế.
Đại học Huế cũng đã đọc công bố quyết định về thành lập Đảng bộ Đại học Luật và Hiệu trưởng Đại học Luật. Theo đó, PGS.TS. Đoàn Đức Lương giữ chức Bí thư Đảng ủy Đại học Luật, Hiệu trưởng Đại học Luật thuộc Đại học Huế nhiệm kỳ 2015-2020.

03/03/2015 | Chung Hoang
11

Phát biểu trước các cán bộ, chiến sĩ, thầy cô giáo, học viên, sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ghi nhận những kết quả tích cực nhà trường đã đạt được: Sau 47 năm xây dựng và phát triển, Học viện đã có 13 chuyên ngành đào tạo với các hệ đại học, trên đại học và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, chỉ huy.
Học viện đã đào tạo hơn 50.000 sỹ quan cảnh sát, trong đó hơn 40.000 sỹ quan có trình độ đại học; đào tạo, bồi dưỡng hàng nghìn cán bộ, sĩ quan cho các nước Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Palestine…

13/03/2015 | NGỌC HÀ- L.C
12

TTO - Đó là tiêu chuẩn được đặt ra tại Nghị định Quy định về xét tặng nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú của Chính phủ vừa được ban hành.
Theo đó, ngoài các tiêu chuẩn cụ thể về phẩm chất đạo đức, các danh hiệu thi đua đã đạt, chủ trì sáng kiến khoa học…, cán bộ quản lý giáo dục phải có thời gian công tác trong ngành từ 25 năm trở lên, trong đó có 15 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy mới được xét tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân.

06/03/2015 | NGỌC HÀ - L.C.
13

TT - Bộ GD-ĐT, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm hướng dẫn khai thác, sử dụng miễn phí hai bộ sách học tiếng Việt Tiếng Việt vui và Quê Việt để tăng cường việc học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài.

04/03/2015 | Th. Loc
14

TT - Ngày 3-3, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định thành lập Trường ĐH Luật thuộc ĐH Huế, trên cơ sở khoa luật thuộc ĐH Huế (trụ sở tại P.An Cựu, TP Huế).
Khoa luật vốn hình thành dựa trên tổ pháp lý, sau đó là bộ môn pháp lý thuộc Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế.

23/12/2014 | Minh Cương
15

Sáng 20/12, tại TP Uông Bí, UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ GD&ĐT tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng thành lập ĐH Hạ Long. TS Vũ Thị Thu Thủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh được giao chức Hiệu trưởng nhà trường.

26/3/2015 | Giang Chinh - Minh Cương
16

Nhằm thu hút thí sinh dự thi đầu vào năm học 2015-2016, ngoài việc hỗ trợ 100% tiền học phí, một phần ăn, tiền trọ cho sinh viên ĐH Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh còn “trả lương” hàng tháng cho những em đạt loại giỏi và xuất sắc.

30/03/2015 | Anh Vũ
17

Thủ tướng yêu cầu UBND TP.Hà Nội khẩn trương thu hồi diện tích đất thuộc khuôn viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã bị các hộ dân chiếm dụng và xây dựng trái phép. Việc thu hồi đất không bồi thường, nhưng xem xét có hình thức hỗ trợ phù hợp.

04/03/2015 | Hà Ánh
18

(TNO) Ngày 3.3, thượng tướng Phạm Xuân Hùng, Phó trưởng ban thứ nhất Ban Tuyển sinh quân sự (Bộ Quốc phòng) đã ký văn bản số 05/TSQS-NT về thông tin tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy vào các trường quân đội năm 2015.

25/03/15 | ĐỖ TẤN NGỌC
19

(GDVN) - Chất lượng sơ tuyển và đăng kí dự tuyển đối với ngành công an, quân đội có được đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào công tác kiểm tra, giám sát.
Hiện nay, nhiều học sinh lớp 12 có nguyện vọng được học tập và cống hiến lâu dài trong ngành công an và quân sự, vì các ngành nghề này có tính ổn định, chế độ đãi ngộ lương bổng cao, được phân công công tác ngay sau khi ra trường.
Điều đáng nói ở đây, có không ít phụ huynh đã lạm dụng mối quan hệ, quen biết của mình với thầy cô giáo, ban giám hiệu nhà trường đến "chạy"" xin "sửa lại học bạ, điểm , xếp loại hạnh kiểm cho cháu, để cho con em mình có đủ điều kiện, tiêu chuẩn lọt qua vòng sơ tuyển, có cơ hội đi tiếp.

31/03/2015 | QUỐC HUY
20

Trường ĐH Cần Thơ được thành lập ngày 31/3/1966. Là trường ĐH đa ngành đa lĩnh vực trọng điểm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trường hiện có 95 ngành, chuyên ngành đào tạo bậc ĐH-CĐ, 34 chuyên ngành thạc sĩ và 13 chuyên ngành tiến sĩ.
Tổng số sinh viên của trường là trên 58.000 sinh viên bậc ĐH và gần 4.000 học viên sau ĐH. Mỗi năm, trường đào tạo tốt nghiệp ra trường gần 8.000 cử nhân và kỹ sư đạt chất lượng cao đáp nhu cầu của xã hội.

30/03/2015 | Song Nguyên
21

Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên là trường ĐH không chuyên ngoại ngữ đầu tiên có hơn 90% giảng viên đạt chuẩn ngoại ngữ theo "tiêu chí quốc gia". PGS Phan Quang Thế, Hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên có quy mô hơn 11.000 sinh viên, 594 cán bộ công nhân viên chức, trong đó có 416 giảng viên. 93% trong số giảng viên có trình độ tiếng Anh tối thiểu là 450 điểm TOEFL ITP và 40% vượt chuẩn, có mức điểm TOEFL-ITP từ 500 trở lên.

26/03/15 | Phương Thảo
22

(GDVN) - Từ ngày 29/3 đến hết ngày 4/4/2015 đoàn đại biểu các trường đại học hàng đầu của Nga sẽ đến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Dự án được khởi động vào tháng 3 năm 2014. Đây là hoạt động nhằm thực hiện các thỏa thuận giữa Tổng thống V.V. Putin và Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trương Tấn Sang về đối tác chiến lược toàn diện và hợp tác nhân văn.

14/03/2015 | Van Chung
23

Hội đàm với Thứ trưởng Bộ Giáo dục Myanmar, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho rằng trong khuôn khổ hợp tác song phương Việt Nam-Myanmar trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo thời gian qua chưa phát triển.
Phía Myanmar cũng đề xuất thêm việc Viêt Nam hỗ trợ thành lập 1 khoa hoặc trung tâm đào tạo tiếng Việt tại một trường đại học của Myanmar.

25/03/2015 | Lê Huyền
24

Lễ trao giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ VIII (2015) được tổ chức tối 24/3. Nhà giáo Phạm Toàn và Nhóm Cánh Buồm nhận giải Vì Sự nghiệp Văn hóa – Giáo dục với những hoạt động sáng tạo góp phần cách tân giáo dục.

09/03/2015 | Mai Châm
25

Ngày 8/3, lễ khai mạc Hội thi Olympic toàn quốc các môn Khoa học Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh năm 2015 với tên gọi “Ánh sáng soi đường” đã diễn ra tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Hội thi do Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức nhằm đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

09/03/2015 | L. Lam
26

Theo thông báo của Bộ LĐ-TB&XH, dịp Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 và Quốc tế lao động 1/5, người lao động cả nước sẽ được nghỉ 6 ngày.

16/03/2015 | Nguyễn Hùng
27

Dân trí -- Đó là chia sẻ của ông Phạm Ngọc Định - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) với lãnh đạo 63 Sở GD-ĐT tại Hội nghị sơ kết thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 diễn ra ngày 15/3 tại Hà Nội.

26/03/15 | VIỆT CƯỜNG
28

(GDVN) - TT 30 đã gây ra nhiều bức xúc và tiêu cực trong giáo dục Việt Nam. Cần phải soi chiếu thông tư này từ góc nhìn của khoa học Phát triển Chương trình Giáo dục.
Từ sau khi kết thúc học kỳ I năm học 2014 - 2015 ở bậc Tiểu học, TT 30 đã trở thành vấn đề cực kỳ nóng trên báo chí, đặc biệt trên giaoducvietnam.vn. Điểm nóng nhất có lẽ bắt đầu từ bài báo Trò lười, cô quá tải, gia đình khó kiểm soát sau một kỳ áp Thông tư 30, đăng ngày 29/1/2015 của TS Ngô Gia Võ, Trưởng Khoa GDTH Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

30/03/2015 | DAVID BARBOZA
29

BEIJING — The organization that administers Rhodes scholarships, the prestigious grant program that sends promising students to the University of Oxford, is preparing to expand to the developing world and other countries and will soon begin naming scholars from China.
The move into China, announced Monday, is the first step in what the program expects to be its biggest expansion since it made women eligible in the 1970s.

12/03/2015
30

Trường Đại học Việt Đức (Vietnamese-German University - VGU) tuyển sinh cấp học bổng đào tạo tiến sĩ CHLB Đức. Học bổng bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến khóa học, chi phí sinh hoạt, bảo hiểm y tế, chi phí đi lại, lệ phí hộ chiếu và visa, vé máy bay khứ hồi.

06/03/2015 | Phan Thanh
31

TTO - Sáng 6-3, Hội Khoa học lịch sử Đà Nẵng phối hợp với Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức triển lãm ảnh tư liệu và trưng bày hiện vật lịch sử nhân sự kiện 50 năm ngày Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng (1965-2015).

30/03/2015 | NEIL MacFARQUHAR and SOPHIA KISHKOVSKY
32

MOSCOW — Ivan the Terrible, the Russian czar, should really be considered Ivan the Not So Bad, according to a wildly popular historical exhibition held recently near the Kremlin.
The exhibition accused the Western news media of miscasting Czar Ivan IV as “the Terrible.” He was also the first Russian leader hit by Western sanctions, the display asserted, with a supposed ban on metal sales to Russia prompting the initial domestic production of cannons.
Sound familiar? The show was one of several recent blockbuster exhibitions that historians and others say distort Russia’s past to create false parallels that justify current Kremlin policy.

14/03/2015 | SAM ROBERTS
33

The Rev. Willie T. Barrow, who championed civil rights for minorities, women, gay people and consumers; opposed the war in Vietnam and apartheid; and mentored generations of community organizers, including a young Chicagoan named Barack Obama, died on Thursday at her home in Chicago. She was 90.

27/03/2015 | SAM KESTENBAUM
34

On March 19, Mr. Ben-Jochannan died, leaving behind 13 children from three marriages and a generation of intellectuals and activists who looked to him for guidance.
To some, Mr. Ben-Jochannan was a sage, a self-taught scholar who dedicated his life to uncovering the suppressed history of a people, challenging narratives that had written Africa out of world history.
“He is a kind of godfather to all of us in African and Afro-American studies,” Cornel West, the author and activist, said. “I salute him. I was blessed to study at his feet.”

12/03/2015 | ROBIN POGREBIN
35

Michael Graves, one of the most prominent and prolific American architects of the latter 20th century, who designed more than 350 buildings around the world but was perhaps best known for his teakettle and pepper mill, died on Thursday at his home in Princeton, N.J. He was 80.
Mr. Graves was first associated with the New York Five, a group of architects who achieved cult-like stature by helping to redefine modernism in the 1970s. He went on to design projects like the headquarters of the health care company Humana in Louisville, Ky., and the Portland Municipal Building in Oregon, which exemplified postmodernism with their reliance on color and ornament and made him a celebrity.

12/03/2015 | BRUCE WEBER
36

Terry Pratchett, the immensely popular British fantasy novelist whose more than 70 books include the series known as Discworld, died on Thursday at his home near Salisbury, England. He was 66.
An accomplished satirist with a penchant for sending up cultural and political tomfoolery, Mr. Pratchett created wildly imaginative alternative realities to reflect on a world more familiar to readers as actual reality.

23/03/2015 | SAM ROBERTS
37

Danny Schechter, whose media criticism became a staple of Boston radio and who went on to champion human rights as an author, filmmaker and television producer, died on Thursday in Manhattan. He was 72.
Mr. Schechter infused almost all his work — whether it was for alternative or mainstream media — with his deep-rooted advocacy of human rights. His cherubic, if bewhiskered, countenance belied an indomitability that began with the civil rights movement, projected him into the front lines of the campaign against apartheid in South Africa and endeared him to a generation of counterculture radio listeners as “the media dissector.” He described himself as a “participatory journalist.”
“What distinguished Schechter,” John Nichols wrote in The Nation online, “was his merging of a stark and serious old-school I. F. Stone-style understanding of media power and manipulation with a wild and joyous Yippie-infused determination to rip it up and start again.”

13/03/2015 | BRUCE WEBER
38

Yoshihiro Tatsumi, a Japanese cartoonist whose dark, psychologically astute tales helped establish the genre of adult comics and graphic novels, died on March 7 in Tokyo. He was 79.
Mr. Tatsumi is best known in the United States for the memoir “A Drifting Life,” published in Japan in 2008 and in English translation in 2009. A mammoth illustrated work, it draws heavily on the details of Mr. Tatsumi’s own early life, beginning at the end of World War II, when he was 10 and Japanese popular culture was awash in the serialized illustrated stories known as manga.

22/03/2015 | SETH MYDANS
39

SINGAPORE — Lee Kuan Yew, who transformed the tiny outpost of Singapore into one of Asia’s wealthiest and least corrupt countries as its founding father and first prime minister, died here on Monday. He was 91.
Mr. Lee was prime minister from 1959, when Singapore gained full self-government from the British, until 1990, when he stepped down. Late into his life he remained the dominant personality and driving force in what he called a First World oasis in a Third World region.
His “Singapore model” included centralized power, clean government and economic liberalism. But it was also criticized as a soft form of authoritarianism, suppressing political opposition, imposing strict limits on free speech and public assembly, and creating a climate of caution and self-censorship. The model has been studied by leaders elsewhere in Asia, including China, and the subject of many academic case studies.

24/03/2015 | John Cassidy
40

Unlike Ronald Reagan and Margaret Thatcher, Lee Kuan Yew, the longtime leader of Singapore, who died on Monday at the age of ninety-two, didn’t have an “ism” attached to his name. There is “Reaganism” and “Thatcherism,” but no “Lee-ism”—which, if you think about it, is a big gap in the English language. For the distinctive brand of authoritarian capitalism that Lee, who served as prime minister from 1959 to 1990, imposed on his tiny homeland didn’t merely propel Singapore into the ranks of the world’s wealthiest and most developed countries. It also served as a model for China, the world’s largest country, and, according to some analysts, it is set to dominate the rest of the twenty-first century.

23/03/2015 | Mặc Lâm
41

Kiến nghị của ông Lý Quang Diệu cho đến nay chưa được thực hiện một cách có hiêu quả. Thí dụ như chuyện bộ máy nhà nước trọng dụng người tài. Thí dụ như xây dựng bộ máy công khai minh bạch. Thí dụ như xây dựng bộ máy không có tham nhũng, không dám tham nhũng, không cần tham nhũng và không thể tham nhũng! Tất cả những điều đó chúng ta chưa làm được và tôi nghĩ đấy là điều mà ông Lý Quang Diệu cũng tiếc và cá nhân tôi cũng rất tiếc cho đất nước của mình. (TS. Lê Đăng Doanh)

23/03/2015 | Ngan Anh
42

Trong chuyến đi tới Việt Nam năm 2007, ông Lý Quang Diệu đã gợi mở nhiều ý tưởng, đặc biệt là các ý tưởng về giáo dục. “Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục, sẽ thắng trong phát triển kinh tế”, ông Lý Quang Diệu khẳng định.

24/03/2015 | KHAW BOON WAN - NGUYỄN HUỲNH NHẤT BẢO dịch
43

Năm 1963, ông trồng cây Mempat đầu tiên tại Farrer Circus, khởi động cho các chiến dịch trồng cây hằng năm trên toàn quốc, các chiến dịch này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay.
Ngay cả sau khi ông nghỉ hưu từ nội các, ông Lý đã yêu cầu được cập nhật trên các công việc được thực hiện bởi Ủy ban Thực thi chương trình thành phố trong vườn (City garden).

23/03/2015 | Thai An
44

Có tầm nhìn sâu rộng, tính cách lạnh lùng cứng rắn, ông Lý Quang Diệu đã biến Singapore từ một hòn đảo nhỏ bé không tài nguyên thiên nhiên trở thành nền kinh tế thịnh vượng.

Nghiên cứu tư liệu
28/03/2015 | Tuệ Nguyễn
1

Bộ GD-ĐT vừa công bố kết quả khảo sát do Bộ này tiến hành trên một số trường THCS, THPT, đại học ở Hà Nội và Hải Dương. Theo đó, có tới 93,57% số học sinh, sinh viên được hỏi cho biết thường gặp phải những khó khăn vướng mắc cần phải chia sẻ trong học tập và đời sống hàng ngày (trong đó khối phổ thông là 95,33%, đại học là 85,92%). Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh phổ thông, mức độ thường xuyên có những vướng mắc và cần chia sẻ là cao nhất với 80,17%. Trong khi đó, phần lớn (82,31% học sinh được hỏi) đều có mong muốn nhà trường, cơ sở giáo dục có phòng tư vấn tâm lý riêng, kín đáo, có cán bộ chuyên trách để thuận tiện cho các em có thể đến và chia sẻ về các vấn đề tâm lý của bản thân. Khi chia sẻ với cán bộ tư vấn tâm lý chuyên trách, học sinh sinh viên đỡ e ngại hơn so với thầy cô chủ nhiệm, quản lý sinh viên hay các giáo viên kiêm nhiệm.

05/03/2015 | Dang Nguyen
2

Tổ chức phi lợi nhuận về quyền của phụ nữ và trẻ em Plan International vừa công bố báo cáo đã thu thập thông tin từ tháng 10.2013 - 5.2014 với hơn 9.000 học sinh và nhiều phụ huynh, giáo viên tại các nước Nepal, Indonesia, Pakistan, VN, Campuchia đồng ý tham gia khảo sát.
Theo báo cáo, cứ 10 học sinh trung học châu Á thì có 7 em đã từng bị lạm dụng tình dục hoặc bị bạo hành tại trường học. Tại VN, có đến 71% học sinh tham gia khảo sát cho biết bị bạo hành học đường và lạm dụng tình dục. Trong đó, 31% bị đánh đập, 66% bị bắt nạt tinh thần, 11% bị lạm dụng tình dục.

13/03/2015 | Viết Thịnh
3

Đó là số liệu vừa được Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan International và Trung tâm nghiên cứu quốc tế về phụ nữ (ICRW) công bố tại Báo cáo “Thúc đẩy bình đẳng và an toàn tại các trường học” vào ngày 2/3/2015.

11/03/2015 | Lê Quỳnh
4

Kể từ ca ghép tủy đầu tiên tại Bệnh viện Truyền máu huyết học TP.HCM vào năm 1995, đến nay đã có hơn 500 ca ghép tế bào gốc được tiến hành ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để việc nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc vào điều trị, chăm sóc sức khỏe đạt hiệu quả cao hơn, cần phải giải đáp nhiều câu hỏi liên quan đến nền tảng khoa học, kĩ thuật, nhân lực, cơ sở hạ tầng, và hành lang pháp lý.

5

Brazilian study of 6,000 babies from all backgrounds since 1982 finds those who breastfed were more intelligent, spent longer in education and earned more

04/03/2015 | RON NIXON
6

WASHINGTON —The study, by the Rudd Center for Food Policy and Obesity at the University of Connecticut, found that from the time the changes went into effect in 2012 through last year, the percentage of students choosing fruit on a cafeteria line increased to 66 percent from 54 percent.
Perhaps more important, the study found that children were throwing away less food now than they were before the new guidelines were put in place. Students ate 84 percent of their entrees, not including fruit, up from 71 percent before the rules were in place, thus decreasing the amount of food waste, the researchers found.

03/03/2015 | Nguyễn Thảo
7

Hơn 1/3 trẻ em Mỹ bị béo phì hoặc thừa cân. Năm 2013, Chương trình Bữa ăn trưa quốc gia đã cung cấp 5,1 tỷ bữa ăn trưa cho học sinh nước này – Bloomberg đưa tin.
Tờ Huffington Post đã đăng tải những hình ảnh ấn tượng giữa một bữa ăn trưa truyền thống ở các trường học Mỹ so với bữa ăn trưa của học sinh trên khắp thế giới.

18/03/2015 | Thái Thanh
8

Bộ “Tự điển chữ Nôm dẫn giải” xuất bản lần này đã sưu tập 9.200 hình chữ Nôm khác nhau, trong đó có tới gần 3.000 chữ Nôm tự tạo chưa hề có mặt trong các tự điển khác. Các từ đều được phân tích cấu trúc, giải nghĩa và dẫn văn cảnh từ 124 văn bản Nôm thuộc nhiều loại hình khác nhau – truyện, thơ, hịch, diễn ca v.v, sớm nhất từ thế kỷ 12. Con số văn bản dẫn giải này vượt xa các bộ tự điển chữ Nôm từng xuất bản trong và ngoài nước trước đây. GS Nguyen Quang Hồng cho biết, ông đã suy nghĩ về bộ tự điển này nhiều năm và mất bảy năm để biên soạn.

20/03/2015 | Mai Anh Tuấn
9

Lựa chọn “sống trên những đỉnh núi”, giữa 1.000 và 1.800m mà Hà Giang là lí tưởng, của H’Mông, theo Nguyễn Mạnh Tiến, xuất phát từ căn tính tộc người: trong khả năng đương đầu với địa hình hiểm trở, khắc nghiệt là tâm thái mơ mộng trước núi non hùng vĩ, quanh năm sương mù buông phủ; trong thói quen du cư để kiếm chỗ sinh nhai, trong định mệnh chạy đua với các tộc người khác để tìm đất sống, là niềm hạnh phúc được hòa mình với khí hậu mát lành, thiên nhiên phóng khoáng. Trên những đỉnh núi, với không gian tách biệt các vùng cư trú thấp, với nền kinh tế phụ thuộc vào trồng ngô, kê và nhất là cây thuốc phiện, H’Mông đã tìm mọi cách để “có thể duy trì được nền tự trị tộc người. Tự do trên đỉnh núi” (tr.33).

10

Vietnamese Americans have transformed the social, cultural, economic, and political life of Orange County, California. Previously, there were a small number of Vietnamese in the United States who were international students, international or war brides, or military personnel, but the majority arrived as refugees and immigrants since the end of the Vietnam War in 1975. Although they are lumped together as “refugees,” Vietnamese Americans are diverse in terms of their class, ethnic, regional, religious, linguistic, and ideological backgrounds. Their migration paths varied, and they often struggled with resettling in a new homeland and rebuilding their lives. They are dispersed throughout the county, but many are concentrated in central Orange County, where three cities—Westminster, Garden Grove, and Santa Ana— have “Welcome to Little Saigon” signs. They constitute the largest population of Vietnamese outside of Vietnam and have created flourishing residential neighborhoods and bustling commercial centers and have contributed to the political and cultural life of the region. This book captures snapshots of Vietnamese life in Orange County over the span of 40 years and shows a dynamic, vibrant community that is revitalizing the region.

23 février 2015 | indomemoires
11

Twelve essays cover South Vietnamese leadership and policies, women and civilians, veterans overseas, smaller allies in the war (Australia), accounts by U.S., Australian and South Vietnamese servicemen as well as those of Indigenous soldiers from the U.S. and Australia, memorials and commemorations, and the legacy of war on individual lives and government policy.

Edited by K. W. Taylor
12

The Republic of (South) Vietnam is commonly viewed as a unified entity throughout the two decades (1955–75) during which the United States was its main ally. However, domestic politics during that time followed a dynamic trajectory from authoritarianism to chaos to a relatively stable experiment in parliamentary democracy. The essays in Voices from the Second Republic of South Vietnam (1967–1975) come from those who strove to build a constitutional structure of representative government during a war for survival with a totalitarian state.

12/03/2015 | Josh Hall
13

In April, Vietnam will mark the 40th anniversary of the end of the war. In commemoration of the conflict, German music label Glitterbeat, best known for its work with Tuareg rockers Tamikrest, has compiled an extraordinary record collecting the work of Vietnamese master musicians. Hanoi Masters: War Is a Wound, Peace Is a Scar is an intensely affecting set of songs performed by musicians in their later years. Some of the compositions are direct responses to the war, while others are new adaptations of traditional Vietnamese songs. Regardless of when the songs were written, though, the recordings are all shot through with a sense of intense loss – the loss, the listener feels, not only of friends and family, but also of the innocence that a country that has endured a long history of colonial conflict can perhaps never again enjoy.

Winter/Spring 2015 | Barley Norton
14

Now in his eighties, Mùi learned ca trù from his family as a young boy. At that time Vietnam was still under French colonial rule, and ca trù was a popular form of entertainment. Numerous “singing bars” dedicated to ca trù performance—by professional female singers accompanied by two instrumentalists—were scattered across Hanoi, and Mùi’s paternal grandfather ran one of them. But after the Franco-Vietnamese war ended in 1954, the new communist government led by President Hồ Chí Minh closed all the bars, and ca trù fell into dramatic decline. According to this new government, the singing bars had become thriving places for prostitution, gambling, and opium smoking during the French colonial period, so they needed to be shut down.

24/3/2015 | Oscar Salemink
15

Dissertation on Katu in Vietnam and Laos

Today I found a new dissertation in my mailbox by Nikolas Århem: Forests, Spirits and High Modernist Development: A study of cosmology and change among the Katuic peoples in the Uplands of Laos and Vietnam, defended in January 2015 in Uppsala (Sweden), and published as Uppsala Studies in Cultural Anthroplogy no 55. It is downloadable from his academia.edu page https://uppsala.academia.edu/NArhem.
The thesis is based on fieldwork between 2004 and 2009 in the provinces of Quảng Nam and Thừa Thiên-Huế in Vietnam, and Sekong in Laos. The result is a detailed and rather exhaustive description of the Katu people’s present-day way of life, and an in-depth analysis of their engagement with modernity, largely on the form development on both sides of the border.

24/3/2015 | Oscar Salemink
16

This is to announce a new book by Andrew Hardy, titled The Barefoot Anthropologist: The Highlands of Champa and Vietnam in the Words of Jacques Dournes, published by Silkworm Books in Chiang Mai (Thailand), see http://silkwormbooks.com/collections/frontpage/products/barefoot-anthrop....
Jacques Dournes was a prolific French missionary and anthropologist working in the Central Highlands, whose French language publications have, unfortunately, hardly been made available in any other language. I still hope that Dournes’ wonderful book Pötao: Une théorie du pouvoir chez les Indochinois Jörai [Pötao : A theory of power among the Jarai of Indochina] will one day be published in English and Vietnamese. Hardy’s book about Dournes contains an account of his own attempts to understand Dournes’ theory, plus an interview with Dournes before he died in 1993.

27/03/2015 | ANDY NEWMAN
17

Robert Moses, the bureaucrat-visionary who shaped the modern face of New York City, has been the subject of countless symposia, museum exhibitions, a TV documentary and a Pulitzer-winning biography.
But he had never been immortalized in a comic book.
This failing has been rectified by “Robert Moses: The Master Builder of New York City,” a 105-page graphic biography published in English in December by Nobrow. It comes from France, where serious subjects often get the graphic-book treatment.

05/03/2015 | Thanh Tuan
18

TT - Tác giả chia sẻ: “Có thể coi cuốn sách như món buffet các trích dẫn tư duy, những suy nghĩ về nhiều lĩnh vực qua các thời kỳ...".
“Có thể coi cuốn sách như món buffet các trích dẫn tư duy, những suy nghĩ về nhiều lĩnh vực qua các thời kỳ. Những người đặc biệt quan tâm về đối ngoại có thể đọc phần Việt Nam và thế giới. Những người đặc biệt quan tâm đến xã hội có thể đọc phần Xã hội. Phần Tản mạn giúp cuốn sách nhẹ nhàng hơn, có “bật mí” vài khía cạnh liên quan đến cá nhân tôi. Còn Việt Nam, suốt ngày tôi bận tâm đến Việt Nam, đó là chủ đề xuyên suốt”.

Directed by Lam Lê; Produced by Pascal Verroust for ADR Productions (2012); in French with English subtitles; 116 minutes
19

Women's Center Lounge for Monday, April 13, at 6-9 pm – Harvard: Công Binh - la longue nuit indochinoise

On the eve of the Second World War, twenty thousand Vietnamese people were recruited in French Indochina and were forced to come work in French weapon factories to stand in for workers who had been sent to fight the Germans. Mistaken for soldiers, they were stuck in France after the defeat in 1940; during the Occupation, these workers – who were called “Cong Binh” – were left at the mercy of the Germans and lived like pariahs.
The film follows around two dozen survivors in Viet Nam and in France. Five of them died during the editing of the movie.
http://www.congbinh.net/synopsis
See also: http://frenchculture.org/film-tv-and-new-media/interviews/lam-le-present...

Ý kiến nhận xét
14/03/2015 | Lê Thanh Bình
1

Na Uy là một nước Bắc Âu có nền giáo dục, đào tạo khá tốt, uy tín và hiện vẫn được nhà nước miễn phí cho người học. Tiếp xúc với các nhà quản lý, giảng viên, sinh viên, nhà khoa học Na Uy hay là người gốc Việt, hoặc dự các cuộc hội thảo liên quan đến giáo dục nước bạn, chúng tôi càng thấy rõ nhiều điểm mà các nước đang phát triển như nước ta có thể tham chiếu, học tập.

05/03/2015 | Van Chung
2

Bộ trưởng Giáo dục Đan Mạch Christine Antorni cho biết, ở nước của bà học trò ít có các bài kiểm tra và không quan niệm học tập phải có điểm cao.

25/03/2015 | Nguyễn Cao
3

Từ năm 1997 đến nay, giáo dục Singapore chuyển hướng mạnh, nhắm tới sáng tạo, đổi mới và nghiên cứu. Hơn 1 triệu nhà khoa học, kỹ thuật và quản lý cao cấp người nước ngoài được mời đến giảng dạy và nghiên cứu ở các trường đại học và viện nghiên cứu Singapore. Cũng trong giai đoạn này, Singapore thực thi tầm nhìn chiến lược “Thinking School, Learning Nation” (Nhà trường tư duy, Quốc gia học tập) như một định hướng đổi mới giáo dục. Vế đầu có nghĩa là nhà trường trở thành nơi phát huy tư duy sáng tạo, say mê học tập cả đời và hun đúc tinh thần phục vụ đất nước. Trong vế thứ hai, học tập trở thành văn hóa quốc gia, óc sáng tạo và đổi mới ăn sâu vào mọi tầng lớp xã hội. Khi triển khai tầm nhìn mới này đầu năm 1997, Thủ tướng Goh Chok Tong tin rằng “sự thịnh vượng của Singapore trong thế kỷ XXI tùy thuộc vào khả năng học tập của toàn dân”.

04/03/2015 | d. Kim Thoa
4

Theo đó, hình dung của họ về các giáo viên được đào tạo đạt chuẩn sẽ phải là: những người sáng tạo ra kiến thức chứ không chỉ hấp thụ kiến thức, những người đề xuất phương pháp học tập hiệu quả chứ không chỉ truyền đạt, những người kiến tạo môi trường học chứ không chỉ thực thi những gì yêu cầu, những người kiến tạo nên các học trò có cá tính chứ không chỉ các thành viên đơn thuần trong lớp, những người dẫn đầu các thay đổi trong giáo dục chứ không phải chạy theo.

18/3/2015 | Hồng Hạnh
5

Các bậc phụ huynh Hàn Quốc thà dành hơn một nửa tổng thu nhập để trả phí học thêm cho con còn hơn là tiết kiệm tiền dưỡng già.

29/03/2015 | Nguyễn Anh Thi
6

Cũng rất khó khăn để tìm ra thông tin học sinh VN vào Ivies tốt nghiệp xong làm gì? Rõ nhất là một vài học sinh có tên tuổi, tốt nghiệp các trường Ivies hàng đầu của Mỹ trở về VN hành nghề dạy SAT và làm dịch vụ tư vấn du học. Những điều này cho thấy Ivies không phải là cây đũa thần, học xong muốn ra đời thành công cũng chẳng dễ dàng.
Cũng như bất cứ một SV nào mới tốt nghiệp ĐH, để thành công thì cần nhiều kỹ năng mềm xuất sắc, nỗ lực và may mắn chứ không chỉ là tấm bằng ở một trường danh giá. Ivies chỉ là điểm khởi đầu của con đường.

23/03/15 | Xuân Trung
7

(GDVN) - Quan điểm của ông Trần Đức Cảnh, chuyên gia đào tạo nguồn nhân lực lâu năm ở Hoa Kỳ, thường xuyên theo dõi hoạt giáo dục nước nhà và có những góp ý thiết thực.

20/03/2015 | Chi Mai
8

Vì là đối thoại, nên các ý tưởng được đưa ra liên tục. Nhưng về cơ bản, mọi người tương đối thống nhất rằng GDĐH trong thời gian tới sẽ có những thay đổi rất lớn, trong đó có những tuyên bố khá sốc như 25% số trường đại học trên thế giới sẽ biến mất hoặc bị sáp nhập trong vòng 10 – 15 năm tới.
Ngay cả những trường hàng đầu cũng đồng ý rằng GDĐH cần phải thay đổi vì gặp chung một vấn đề: Sinh viên ra trường không có việc làm.
Thứ hai, là chúng ta sẽ phải đối phó với sinh viên thế hệ mới như thế nào. Họ được gọi là “thế hệ i” (i-generation), một thuật ngữ chỉ những người sinh từ năm 1985 về sau, thế hệ đầu tiên trưởng thành trong môi trường mà việc sử dụng công nghệ truyền thông trở thành phổ biến rộng rãi. Họ sinh ra đã thấy và sử dụng các thiết bị công nghệ như như smartphone, tablet… thành thạo và thường xuyên trong mọi hoạt động của đời sống, không hề biết thế giới mà không có những cái đó sẽ như thế nào.

30/03/2015 | Chi Mai
9

TS Đặng Kim Sơn – Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) trò chuyện về hiện tượng những người trẻ tuổi “Tây học” đã trở về với nông thôn, nông nghiệp Việt Nam.
Còn một loại chính sách nữa, trong kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh từng áp dụng, là dùng lòng yêu nước. Cụ Hồ thuyết phục tất cả những trí thức hàng đầu mà đất nước đang cần đến, nhưng không đưa ra tiêu chuẩn quốc tế để so sánh mà đưa ra tiêu chuẩn của chính những người lãnh đạo trong nước. Nghĩa là những người lãnh đạo tại chỗ ăn ở thế nào, đi lại, làm việc ra sao thì những trí thức kia cũng được hưởng như thế.

27/03/15 | TẠ QUANG SUM
10

(GDVN) - Mỗi con người được sinh ra như mảnh đất hồn nhiên. Phải gieo nhiều giống cây thiện để cây ác không dành hết đất…đó là nguyên lý chính tắc của GD.
Lý tưởng chức năng của Đội, Đoàn rất cao đẹp, phạm vi và phạm trù hoạt động rộng khắp, thế nhưng thực tế cho thấy hiện nay Đội, Đoàn không còn nguyên mẫu là tổ chức của thanh thiếu niên, mà trở nên một bộ phận quản lý học sinh trong trường học. Phong cách hoạt động xơ cứng, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, cán bộ phụ trách thiếu được đào tạo chuyên nghiệp, thiếu vai trò thủ lĩnh và nguồn động lực… làm cho hoạt động của Đội, đoàn trở nên đơn điệu.

10/03/2015 | Phan Tuyết
11

Em dâu nhìn tôi đầy ngạc nhiên rồi thắc mắc: “Phụ huynh của chị, họ tự nguyện cho, chị có đòi hỏi đâu, mắc mớ gì mà phải trả lại”?
“Phụ huynh ở đây, phần lớn là dân biển, là công nhân, họ cũng nghèo lắm. Nhưng nói thật, chị không muốn nhận quà của những học sinh mình đang dạy vì những món quà đó được phụ huynh tình toán nhiều hơn là trả ơn, nhận thấy nặng nề lắm. Những học trò cũ chỉ cần tặng tấm thiệp tụi chị cũng thấy hạnh phúc gấp nhiều lần. Mà không riêng gì chị đâu, nhiều thầy cô ở đây họ cũng làm như thế”.

10/03/2015 | Vũ Cao Đàm
12

Sau khi Nghị định 115 được ban hành, một loạt viện đã giải trình mình là “nghiên cứu cơ bản” để khỏi phải “tự chủ, tự chịu trách nhiệm”. Thật kỳ lạ, chính nghiên cứu cơ bản mới cần tự trị, thì ở ta, nghiên cứu cơ bản lại đòi chui vào thòng lọng nhà nước. Vì sao lại xuất hiện “cổ tích” này?

Trà dư tửu hậu
24/03/2015 | Ngân Anh
1

Trong hai ngày 23 và 24/3, Bộ GD-ĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) phối hợp tổ chức hội thảo “Dạy học với di sản phi vật thể vì một tương lai bền vững”.
Tại Việt Nam, kết quả khảo sát tại một số trường THCS ở Việt Nam cho thấy có khoảng 21% học sinh biết được trên 10 bài dân ca Việt Nam; 73,4% học sinh biết chưa đến 10 bài dân ca Việt Nam và khoảng 5% học sinh không biết một bài dân ca nào.

05/03/2015 | Gia Minh
2

Chuyện học và dạy lịch sử tiếp tục là vấn nạn trong vô vàn những bế tắc của ngành giáo dục nói riêng và các mặt xã hội Việt Nam nói chung.

01/03/2015 | Hoai Nam
3

Môn Lịch sử vẫn còn học chay, kỹ năng ứng xử của học trò còn yếu… là vấn đề nhiều thiếu nhi TPHCM lên tiếng tại chương trình “Lãnh đạo Thành phố gặp gỡ thiếu nhi - Xuân Ất Mùi Năm 2015” diễn ra vào sáng 28/2.

05/03/2015 | Hoài Nam
4

Đưa học sinh đến bảo tàng là một cách học Sử trực quan sinh động. Nhưng lại có tình trạng không ít trường tổ chức theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”, đưa học sinh đến bảo tàng đóng dấu rồi về.

10/03/2015 | Nguyễn Tuấn Hải
5

Chúng ta hay viện dẫn câu chuyện thành công của học sinh Việt Nam trong các kì thi toán quốc tế để chứng minh cho năng lực học toán ở đẳng cấp thế giới của người Việt. Đấy là do cách truyền thông của ta mà thôi.
Trong các cuộc tiếp xúc với các nhà khoa học hàng đầu thế giới chúng tôi đã không ngần ngại hỏi họ nhận định thế nào về vị trí của Việt Nam trên bản đồ khoa học và toán học của thế giới và đây là đánh giá của họ:
Về khoa học: chúng ta là số 0 tròn trĩnh.
Về Toán học: chúng ta là một chấm rất nhỏ.

24/3/2015 | Lan Ha
6

Trao đổi với VnExpress, ông Đỗ Ngọc Thống, Thường trực ban soạn thảo Chương trình - Sách giáo khoa sau năm 2015 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết, sau khi gửi công văn đến các trường đại học lớn như ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP HCM)… đề nghị giới thiệu tác giả có tiềm năng để viết chương trình, sách giáo khoa, đến nay Bộ nhận được danh sách giới thiệu khoảng 1.000 người. Dựa trên các tiêu chí, Bộ sẽ lựa chọn những người phù hợp.

20/03/2015 | Ngoc Bi
7

Tại buổi tọa đàm về Thói quen đọc sách khoa học vào sáng 19.3 tại TP.HCM do Đông A Books tổ chức, ông Đỗ Hoàng Sơn - Giám đốc Công ty sách Long Minh cho biết ông rất buồn vì khi đi khảo sát tại các nhà sách thấy rất ít sách khoa học cho cả người lớn và trẻ em.

19/03/15 | Xuân Trung
8

(GDVN) - Nhiều cán bộ quản lí cơ sở giáo dục trong cả nước lo lắng, băn khoăn về việc đổi mới chương trình –sách giáo khoa sắp tới sẽ được thực hiện như thế nào?.
Tại buổi tập huấn về đổi mới chương trình – sách giáo khoa phổ thông dành cho cán bộ quản lí cơ sở giáo dục THPT và Giáo dục Thường xuyên diễn ra tại Hà Nội trong ngày 18/3, nhiều ý kiến bày tỏ sự chưa chắc chắn về công cuộc đổi mới chương trình – sách giáo khoa phổ thông. Về việc lộ trình và áp dụng chương trình mới này như thế nào, có làm thay đổi được chất lượng dạy và học ở phổ thông hay không?

12/03/2015 | Khánh Hiền
9

Sách giáo khoa Lịch sử Đà Nẵng, trong đó có nội dung về Hoàng Sa, đang hoàn thiện khâu trình bày và in ấn để đưa vào giảng dạy chính khóa cho học sinh các trường THCS và THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

07/03/2015 | Tuyển Phan
10

Kể từ khóa mùa xuân II năm 2015, trường Đại học Broward College Việt Nam tuyên bố sẽ triển khai “Swing for Success” – chương trình giới thiệu cơ bản đánh Golf và các phép xã giao trên sân Golf dành cho sinh viên. Đây là một việc làm khá đặc biệt và đột phá tại Việt Nam.
“Swing for Success” ra đời sẽ tạo cơ hội cho nhiều bạn sinh viên được làm quen với golf và lĩnh hội được những kỹ năng hữu ích mà môn thể thao này mang lại. Theo Ts. Hoàng Anh Tuấn Kiệt - Hiệu trưởng Broward College Việt Nam “Thế hệ trẻ Việt Nam chính là động lực để chúng tôi xây dựng chương trình kỹ năng thành công “Skills for Success”, trong đó Golf là một nội dung.

02/03/2015 | Nguyễn Thị Vân
11

Chúng tôi muốn gợi ý với xã hội và nhà nước một số vấn đề: Thứ nhất, hết lớp Chín, học sinh có thể tự chủ, tự kiếm sống được. Thứ hai, bậc trung học chỉ nên học hai năm, học các môn chuyên sâu để chuẩn bị cho đại học. Bậc này là bậc tập nghiên cứu, để đại học sẽ phải là tập độc lập nghiên cứu và sau đại học là bậc hoàn toàn độc lập nghiên cứu, thay vì “vác sách đi xin đề tài”.
Tôi ước có nhiều người hiểu chúng tôi, và có nhiều người hiểu rồi làm cùng chúng tôi. Nếu sách của chúng tôi tốt thì dùng, nếu có sai sót thì chữa cho chúng tôi, còn nếu sách chỉ là đồ bỏ thì xin hãy làm một bộ khác “cao hơn, xa hơn và dễ tự học hơn”. Đó sẽ là một cuộc chạy đua lành mạnh trong một thế giới lành mạnh.
nhà giáo Phạm Toàn

21/03/2015 | Nguyễn Xuân Hưng
12

Từ thực tiễn chuyện học của con mình và bè bạn, nhà văn Nguyễn Xuân Hưng đã kể lại ba câu chuyện về cảm thụ văn học vừa dí dỏm và không kém phần sâu sắc. Dưới đây là góc nhìn của nhà văn.

15/03/2015 | Trần Nam Dũng
13

Thực ra không phải đến bài toán này tôi mới biết là ở các nước, người ta vẫn tập trung rất nhiều vào các vấn đề thực tế, bên cạnh các kỹ năng, thao tác mang tính kỹ thuật như giải phương trình, nhân đa thức, tính đạo hàm người ta giải thích rõ ý nghĩa của các công việc đó, đưa ra các tình huống thực tế, đưa ra các bài toán mà trong lời giải cần biết chọn mô hình, tìm kiếm dữ liệu, đưa ra các giả định.

23/03/2015 | Quách Yến (Theo Independent)
14

Phần Lan đang chuẩn bị triển khai những chương trình cải cách giáo dục cấp tiến nhất từ trước tới nay – loại bỏ việc “dạy theo môn học” truyền thống và ủng hộ việc “giảng dạy theo chủ đề”.

16/03/2015 | Ha Anh
15

Trao đổi với VietNamNet tối 16/3, ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học cho biết, trong chiều 16/3, nhóm làm việc với các đại diện có liên quan đã thảo luận về vấn đề mà các phụ huynh thắc mắc xung quanh ngữ liệu của cuốn sách hướng dẫn học tiếng Việt lớp 5.
GS Nguyễn Minh Thuyết, chủ biên cuốn sách khẳng định đoạn văn trên là của nhà thơ Nguyễn Đình Thi và được trích dẫn đúng, không phải do nhóm biên soạn bịa ra.

16/03/2015 | Lê Anh
16

Một số phụ huynh và giáo viên ở huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) thắc mắc về chi tiết trong sách hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tập 2A “Thánh Gióng sau khi đánh giặc bị thương nặng, vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm...”.

16/03/2015
17

"Người ta dạy trẻ con yêu con người Thánh Gióng như một con người thì đẹp chứ! Sao cứ bắt trẻ con yêu Thánh Gióng như một ông Thánh?".
Đoạn trích có chi tiết "Thánh Gióng đánh giặc xong, ăn cơm rồi nhảy Hồ Tây tắm" được dẫn từ tác phẩm "Sức sống của dân trong ca dao và cổ tích" của nhà văn Nguyễn Đình Thi.

17/03/2015 | Mi Ly
18

Đó là một đoạn trong tiểu luận Sức sống của dân Việt Nam trong ca dao và cổ tích do nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết năm 1944, được đăng trong nhiều sách. Trong đó, tác giả khẳng định tình tiết đó do ông tưởng tượng.
Trong tiểu luận của mình, nhà thơ Nguyễn Đình Thi khẳng định đoạn văn trên là tưởng tượng của ông về cái kết đau thương của truyện Thánh Gióng (Gióng bị thương, ăn một bữa cơm, tắm ở Hồ Tây rồi qua đời trong một rừng cây), không lạc quan như cái kết quen thuộc “cưỡi ngựa sắt bay về trời”.

18/03/2015 | Lê Tú
19

Nhà giáo Nguyễn Hùng Vỹ, giảng viên khoa Văn học (ĐH KHXH&NV-ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng: “Tôi không cho việc chọn đoạn trích chi tiết "Thánh Gióng tắm hồ Tây" là lỗi mà là thiếu kinh nghiệm sư phạm, thiếu thận trọng khi chọn ví dụ. Có thế mới sinh ra dị nghị xôn xao”.

17/03/2015 | Nguyễn Hùng
20

Chủ biên sách Tiếng Việt giải thích chi tiết “Thánh Gióng tắm ở hồ Tây”

Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa gửi báo Dân trí ý kiến của GS Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5) về đoạn văn trích đề cập đến việc Thánh Gióng đánh giặc xong nhảy xuống hồ Tây tắm.
Theo ý kiến của GS Nguyễn Minh Thuyết, Mục tiêu của bài tập là rèn luyện cho học sinh kĩ năng liên kết các câu trong đoạn, qua đó học hỏi cách sử dụng từ ngữ linh hoạt của nhà văn.

18/03/2015 | M.C.
21

Dân trí Từ sách giáo khoa cho tới truyện lịch sử đều có những lỗi sai, cách đặt vấn đề gây tranh cãi trong dư luận thời gian vừa qua.

17/03/2015 | VŨ VIẾT TUÂN
22

TTO - Chiều ngày 17-3, NXB Giáo dục Việt Nam và GS. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên SGK Tiếng Việt 5) đã có thông cáo báo chí, chính thức lên tiếng về việc đưa chi tiết Thánh Gióng tắm ở hồ Tây vào sách “Hướng dẫn học tiếng Việt lớp 5”.

19/03/2015 | Hoang Hai Van
23

(TNO) Có lẽ người Việt Nam ta nam phụ lão ấu không ai là không biết Thánh Gióng. Truyền thuyết về Thánh Gióng được phổ cập trong tâm trí người Việt Nam ngang với truyền thuyết về trăm trứng và các vua Hùng.

21/03/2015 | Nguyễn Hằng
24

Trước những chi tiết lạ trong truyện cổ tích Thạch Sanh như Thạch Sanh được mẹ nhường chiếc khố duy nhất và “chém Trăn tinh vỡ đầu, óc phọt ra chết tươi”, Cục Xuất bản đã gửi công văn yêu cầu NXB Kim Đồng thẩm định, điều chỉnh lại nội dung cuốn Truyện cổ tích Việt Nam.

05/03/2015 | Kevin Carey
25

Three years ago, technology was going to transform higher education. What happened?
Over the course of a few months in early 2012, leading scientists from Harvard, Stanford and M.I.T. started three companies to provide Massive Open Online Courses, or MOOCs, to anyone in the world with an Internet connection. The courses were free. Millions of students signed up. Pundits called it a revolution.
But today, enrollment in traditional colleges remains robust, and undergraduates are paying higher tuition and taking out larger loans than ever before. Universities do not seem poised to join travel agents and video stores on the ash heap of history — at least, not yet.

Saturday, 14 March 2015 | Patrick O. Strickland
26

Since the 1990s, the conservative establishment, which exerts significant control in the Texas State Board of Education (SBOE), has labored to instill a markedly jingoistic understanding of history in state curriculum.
Because Texas is one of the largest purchasers of textbooks in the country, the effects ripple throughout the US: Publishers are obliged to produce textbooks that meet the SBOE's standards because of the state's sheer size and purchasing power.

19/03/2015 | ELIZABETH OLSON
27

For decades, law school graduates have endured a stressful rite of passage, spending the first 10 weeks after classes end taking cram courses in the arcane details of the law before sitting down for the grueling, days-long bar exam. Those who do not pass cannot practice law, at least in nearly all the states and the District of Columbia that consider the exam the professional standard.
The debate over the exam is not new, but it broke out in the open after the results of last summer’s exam were released in the fall, showing that the 51,005 test takers had the poorest results in nearly a decade.
Many law school deans, bristling from criticism that they are replenishing their ranks with less academically qualified students as the number of law school applicants has fallen sharply, began to openly question the mechanics of the bar exam.

29/03/2015 | Nguyễn Thảo
28

Ngoài việc gian lận thi cử đã xảy ra ở các kỳ thi SAT mới đây, nhiều sinh viên có gia đình khá giả thậm chí còn dùng tiền mua cả hồ sơ giả mạo. Một khảo sát vào năm 2012 của Zinch China – chi nhánh Bắc Kinh của một công ty tư vấn giáo dục có trụ sở tại California, Mỹ cho thấy 90% thư giới thiệu của học sinh Trung Quốc là giả mạo, 70% bài luận được thuê viết và 50% học bạ trung học không đáng tin.
Tuy vậy, đối với một số trường đại học Mỹ thì tiềm lực tài chính của gia đình ứng viên rất quan trọng. Đôi khi các trường nhắm mắt làm ngơ để các hành vi gian lận diễn ra. Phải giải quyết vấn đề tài chính trước mắt nên một số trường còn chủ động lôi kéo sinh viên nước ngoài bởi học phí là một nguồn doanh thu đáng giá.

08/03/2015 | Thai Son
29

Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra về công tác tổ chức bộ máy nhân sự, tuyển sinh đầu vào, đào tạo và quản lý đầu tư xây dựng tại Trường đại học Mở TP.HCM thuộc Bộ GD-ĐT.

08/03/2015 | Thế Kha
30

Dân trí Thanh tra Chính phủ đã đề nghị Bộ Công an phối hợp xác minh, làm rõ về hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng cơ bản của nhiều công ty khi triển khai các dự án của Trường Đại học Mở TPHCM.

24/03/2015 | Nguyễn Hiền
31

Trường ĐH Hà Nội vừa được Chính phủ cho phép thí điểm cơ chế tự chủ. Trước đó, trường đã được Bộ GD-ĐT "cho" thí điểm tự chủ tài chính. Làm thế nào để biến Trường ĐH Ngoại ngữ thành Trường ĐH Hà Nội với những kết quả nổi bật là điều mà ông Nguyễn Xuân Vang, nguyên hiệu trưởng nhà trường chia sẻ.
5 kết quả nổi bật của Trường ĐH Hà Nội mà ông Vang kể ra gồm có: Là trường công lập đầu tiên vào năm 2012 đã giảng dạy toàn bộ tất cả chương trình chuyên ngành bằng tiếng Anh mà học phí nhà nước cho 180.000 đồng/ tháng – 120USD/ năm, mà không có nhà nước hỗ trợ kinh phí; Tỉ lệ sinh viên nước ngoài cao - 10% trên tổng số sinh viên chính quy; Một trong 4 trường công lập tự chủ tài chính; Ứng dụng CNTT tốt trong quản lý, đào tạo; Và trên 80% sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.

30/03/2015 | Minh Đức (TBKTSGN)
32

Hiệu trưởng Đại học Lâm nghiệp có lẽ đã không hiểu rõ thế nào là “quy chế phát ngôn”, khi ông ra thông báo đòi xử lý cán bộ của trường phát biểu ý kiến liên quan tới vụ chặt hạ cây xanh ở Hà Nội.
Ông Nguyễn Vũ Lâm, Trưởng phòng hành chính tổng hợp – “người phát ngôn” của Trường ĐH Lâm nghiệp, cho rằng nếu các cá nhân khi phát biểu ý kiến mà gắn với tên đơn vị công tác thì phải được sự đồng ý của nhà trường. Nghĩa là bất kỳ ai khi cung cấp thông tin về bất cứ vấn đề gì mà xưng danh cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường thì đều phải được nhà trường cho phép.
Ông dẫn chứng cụ thể trong vụ chặt cây xanh ở Hà Nội, nếu báo chí chỉ nói Tiến sĩ Đặng Văn Hà, chuyên gia về kiến trúc cảnh quan thì được, nhưng không được nói Phó viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Nội thất ĐH Lâm nghiệp. Hay không được ghi thầy Vũ Quang Nam là Trưởng khoa Thực vật rừng của ĐH Lâm nghiệp....

27/03/2015 | Ngân Anh
33

Các trường ĐH, CĐ trong cả nước đã và đang xây dựng quy chế phát ngôn riêng dùng cho nhà trường.

30/03/2015 | Mỹ Dung
34

TT - Vào giờ tan học, cổng chính, cổng phụ các trường từ mầm non, tiểu học, THCS đến THPT ở không ít quận, huyện tại TP.HCM luôn trong tình trạng bị bao vây bởi hàng loạt hàng quán, hàng rong. Vào giờ tan học, cổng trường không khác gì những khu ẩm thực “đứng".

28/03/2015 | Bích Thanh - Tuệ Nguyễn
35

Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, ở bậc mầm non, các quận huyện phân tuyến HS cho từng trường và nhận trẻ từ 6 - 18 tháng theo đúng lộ trình. Đối với lớp 1, không nhận HS trái tuyến ngoài quận. Đối với lớp 6, tất cả HS hoàn thành bậc tiểu học vào học lớp 6, không tổ chức thi tuyển. Đối với lớp 10, Sở nghiêm cấm các trường THPT ngoài công lập tổ chức thi tuyển dưới bất kỳ hình thức nào và phải ưu tiên nhận HS đã tốt nghiệp THCS tại TP.HCM.

08/03/2015 | Thế Kha
36

Trường Đại học Mở TPHCM chưa nộp đầy đủ tiền thu học phí, lệ phí vào Kho bạc Nhà nước để kiểm soát chi theo quy định, mà gửi có kỳ hạn từ 3-6 tháng vào ngân hàng thương mại để hưởng lãi suất không đúng quy định của Chính phủ và Bộ Tài chính.

03/03/2015 | HÀ áNH
37

(TNO) Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga vừa có kết luận về nội dung tố cáo đối với ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

23/03/15 | Thế Quân
38

Khai báo gian dối nhiều năm để nhận tiền trợ cấp ưu đãi, bị thanh tra phát hiện, mà cô Đào Thị Kim Nhi – Hiệu trưởng vẫn được công nhận là chiến sĩ thi đua TP.
Ngoài ra, dịp chào mừng kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 của năm 2014, cô Đào Thị Kim Nhi – Hiệu trưởng còn được công nhận danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”. Trước khi nghi tết Nguyên Đán 2015 vừa qua, cô Nhi còn được công nhận 2 năm học liền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp thành phố, được thưởng tổng số tiền 14,950,000 đồng.

25/03/15 | TRÚC LINH
39

(GDVN) - Hơn 200 ứng viên ngành giáo dục huyện Thới Bình phải dở khóc dở cười vì thông tin Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau không công nhận kết quả thi viên chức của huyện này.
Trước đó, vào tháng 9/2014, UBND huyện Thới Bình đã tổ chức thi tuyển viên chức cho ngành giáo dục một số ít cán bộ ngành khác của huyện này.
Có hơn 550 ứng viên tham gia thi tuyển và có hơn 200 trường hợp đủ điều kiện trúng tuyển. Tuy nhiên, Sở Nội vụ đã không công nhận kết quả nói trên vì cho rằng huyện này đã mắc phải nhiều sai phạm nghiêm trọng.
Phóng viên cũng đã liên hệ bằng điện thoại với ông Trần Văn Dũng Chủ tịch UBND huyện Thới Bình để tìm hiểu rõ nguyên nhân nhưng vị lãnh đạo này từ chối với lý do là đang bận nên không tiếp xúc với báo chí.

23/3/2015 | Hoàng Thùy
40

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Đại học Hà Nội và Đại học Tài chính - Marketing giai đoạn 2015-2017.
ĐH Hà Nội và ĐH Tài chính - Marketing vừa được giao quyền tự chủ. Mức học phí của hai trường sẽ tăng dần, đến năm học 2016-2017 là 14 triệu đồng mỗi sinh viên với ĐH Hà Nội và 16,5 triệu đồng với ĐH Tài chính - Marketing.

18/03/2015 | Hà Ánh
41

(TNO) Ngày 18.3, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 368 về việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Kinh tế quốc dân giai đoạn 2015 - 2017. Quyết định này được Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh ký ngày 17.3.

09/03/2015 | B. Thanh
42

(TNO) Ngày 9.3, sau khi kết thúc đợt kiểm tra hệ thống trường ngoài công lập, Sở GD- ĐT TP.HCM đã ban hành văn bản chấn chỉnh hoạt động của khối trường này.
Thực tế hiện nay cho thấy sự tồn tại và phát triển của hệ thống trường ngoài công lập được quyết định chủ yếu bởi các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ quản lý, chất lượng giảng dạy của các trường. Vì vậy một số trường đầu tư chưa đúng mức đã rất khó khăn trong việc tuyển sinh, đến nay có 6 trường phải tạm ngừng hoạt động.

15/03/2015 | Nguyễn Thị Thu Huyền
43

Hầu như không ai nhận ra một vấn đề rất quan trọng trong vụ việc trên, nó cũng chính là nguyên nhân sâu xa cho không ít sự vụ bạo lực học đường trong giáo dụcViệt Nam. Đó là cách thức chúng ta duy trì đội ngũ ban cán sự lớp, mà đứng đầu, đồng thời là nhân vật “quyền lực” nhất trong lớp - lớp trưởng.

17/3/2015 | Quỳnh Trang
44

Không chỉ lớp trưởng lớp 7/5 trường THCS Lý Tự Trọng (Trà Vinh) hay sai vặt bạn, một số học sinh cấp 1 và 2 khi được phân công làm lớp trưởng cũng thường quát nạt, chấm điểm rèn luyện thiếu công bằng cho các bạn.

08/03/2015 | Đỗ Trường
45

Liên quan đến vụ 'giao thịt thối, cá ôi cho bếp ăn trường học' mà Thanh Niên Online đã đưa tin, bà Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Bàu Bàng (Bình Dương), nói: 'Hàng người ta nhập vào không đạt chất lượng thì trả lại, người ta vẫn ăn bình thường mà, không có sự cố gì đâu'.

09/03/2015 | Theo Tien Phong
46

Học sinh nghỉ học một buổi phụ đạo phải đóng phạt 100 ngàn đồng. Học sinh nào không có tiền đóng phạt thì chấp nhận để thầy đánh đòn bằng roi.
Đó là hình thức phạt học sinh của hai thầy giáo là thầy Trần Văn Thiện, chủ nhiệm lớp 12A8 và thầy Vũ Văn Hiến, chủ nhiệm lớp 12A1 (cả hai đều dạy môn toán) trường Tiểu học- Trung học Cơ sở - Trung học phổ thông (TH - THCS - THPT) Ngô Thời Nhiệm, thành phố Mới, tỉnh Bình Dương.

12/03/2015 | Theo Tiền Phong
47

Ông Nguyễn Duật Tu, Hiệu trưởng Trường TH- THCS- THPT Ngô Thời Nhiệm, Bình Dương cho biết, đã đưa ra hình thức kỷ luật với hai thầy giáo phạt tiền học sinh nếu nghỉ học phụ đạo.
Theo đó, hai thầy giáo là thầy Trần Văn Thiện, chủ nhiệm lớp 12A8 và thầy Vũ Văn Hiến, chủ nhiệm lớp 12A1 đã bị cảnh cáo trước toàn trường, không nâng lương năm 2015.

05/03/2015 | D. Ha
48

TTO - Ngày 5-3, ông Nguyễn Thanh Giang, giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cho biết, trường THCS & THPT Võ Thị Sáu (huyện Côn Đảo) đã trả lại 46.440.000 đồng cho phụ huynh học sinh.
Trước đó, vào đầu học kỳ 1, trường này thu mỗi em học sinh 90.000 đồng (516 em) tiền “vệ sinh phí”, nhưng sau đó, sở có văn bản cấm thu các khoản tiền ngoài quy định.

04/03/2015 | Đức Nguyễn
49

Ngày 3.3, Sở GD-ĐT Đồng Nai cho biết đã cho thôi việc 10/30 giáo viên tiếng Anh người Philippines đang hợp đồng giảng dạy tại địa phương. Ông Nguyễn Đạt, Trưởng phòng Giáo dục tiểu học - Sở GD-ĐT Đồng Nai, giải thích việc chấm dứt hợp đồng là do một số giáo viên không đáp ứng được yêu cầu, số khác tự ý bỏ việc và hết hạn hợp đồng lao động.
Việc chậm chi trả lương, tiền thuê nhà trọ và một số giáo viên không thể đi xe máy đến trường... cũng là nguyên nhân khiến nhiều người xin nghỉ việc. Ngoài ra, còn có bất đồng về phương pháp giảng dạy giữa giáo viên trong và ngoài nước, nhiều thư viện trường học không có sách đọc thêm bằng ngoại ngữ…

05/03/2015 | Trần Hiếu - Ái Châu
50

Theo nguồn tin của PV Thanh Niên ngày 4.3, Học viện Chính trị khu vực 3 (Đà Nẵng) vừa có quyết định thu hồi bằng Cao cấp lý luận chính trị của ông Huỳnh Ngọc Tục, Giám đốc Sở Công thương Gia Lai.
Ngày 15.1, Trường đại học Luật Hà Nội cũng có quyết định thu hồi bằng tốt nghiệp đại học luật hệ tại chức đã cấp cho ông này vào năm 2006, lý do là ông Tục sử dụng bằng tốt nghiệp phổ thông không hợp pháp.

16/03/2015 | Lê Huyền
51

Chiều 16/3 ông Nguyễn Thành Nguyện, giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh công bố quyết định kỷ luật đối với nhóm học sinh đánh bạn, quay clip phát tán trên mạng.
Theo đó, hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm Trường THCS Lý Tự Trọng bị đình chỉ công tác 1 tháng; 3/9 học sinh tham gia đánh bạn bị buộc thôi học 1 tuần.

16/03/2015 | Quang Thành
52

Sáng nay (16/3), tại xã Lộc An (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế), hàng trăm phụ huynh và học sinh trên địa bàn vây kín Trường Tiểu học Nam Phổ Hạ để phản đối việc con em họ bị chuyển trường khi năm học 2014 – 2015 gần kết thúc.

15/03/2015 | Van Chung
53

Sau phản ánh của VietNamNet về những việc làm chưa hợp lý trong tuyển dụng giáo viên ở Vĩnh Phúc năm 2014, tỉnh này đã có quyết định cuối cùng để sửa sai.
Sở Nội vụ Vĩnh Phúc vừa ký công văn gửi UBND các huyện, thị về việc công nhận kết quả trúng tuyển kỳ thi tuyển giáo viên tiểu học và hợp đồng giáo viên mầm non năm 2014 sau khi xem xét hồ sơ, thẩm định kết quả.

17/3/2015 | Cửu Long
54

Cho rằng bản thân phải chịu trách nhiệm cao nhất khi để xảy ra việc nữ sinh bị đánh hội đồng ngay trong lớp học, Hiệu trưởng THCS Lý Tự Trọng (Trà Vinh) đã xin từ chức.

13/03/2015 | Minh Giang
55

Sáng nay 13/3, hàng chục phóng viên báo, đài tập trung tại Trường THCS Lý Tự Trọng (phường 1, TP Trà Vinh) nhưng ban giám hiệu cố tình "né" không cho phóng viên tiếp cận cuộc họp hội đồng kỷ luật vụ đánh hội đồng xảy ra tại trường này.

12/03/2015 | Hong Hanh
56

Dân trí Trao đổi với báo chí chiều ngày 12/3 về clip nữ sinh bị bạn đánh hội đồng ở Trà Vinh, ông Ngũ Duy Anh - Vụ trưởng Vụ Công tác HSSV Bộ GD-ĐT cho biết: “Sự việc xảy ra ở Trà Vinh rất đáng tiếc, đáng tiếc hơn là hơn 2 tháng sau khi sự việc diễn ra mà nhà trường chưa biết. Điều này cho thấy nhà trường thiếu sát sao trong việc quản lý, nắm tình hình học sinh”.

12/03/2015 | Minh Giang
57

Ngày 12/3, tiếp xúc với phóng viên Dân trí tại cổng trường THCS Lý Tự Trọng (TP Trà Vinh), nhiều phụ huynh đang cho con em theo học tại đây cho biết rất hoang mang, lo lắng và dự định sẽ cho con chuyển trường vì sợ bị đánh hội đồng.

12/03/2015 | Minh Giang
58

Ngày 12/3, thông tin từ UBND tỉnh Trà Vinh cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh, ông Đồng Văn Lâm, đã chủ trì cuộc họp và yêu cầu xử lý nghiêm vụ nữ sinh bị đánh hội đồng tại Trường THCS Lý Tự Trọng (TP Trà Vinh) gây bức xúc dư luận trong thời gian qua.

12/03/2015 | Công Hân
59

Phải chăng chính vì thiếu sự quan tâm và dạy dỗ tử tế của cha mẹ nên các em mới có những hành động côn đồ, hung hãn và phi nhân tính đến vậy?
Bất cứ ai khi xem clip nữ sinh lớp 7/5, trường THCS Lý Tự Trọng (TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) bị 7 bạn đánh hội đồng đều thấy sửng sốt, đau xót, bàng hoàng và phẫn nộ.

14/03/2015 | Diệu Thu
60

Theo PGS Văn Như Cương, ngày nay, một số học sinh có xu hướng thích làm anh, làm chị, làm đại ca, nổi đình nổi đám.
Ông Cương cũng tỏ ra “khó hiểu” về vụ việc này. Bởi, sự việc đã xảy ra hơn 2 tháng mà nhà trường không hay biết.
“Một lớp học nguyên vẹn như thế, không ai can thiệp, không ai báo cáo, trường lại ỉm đi. Hơn nữa, sự việc xảy ra hơn 2 tháng mà phòng giáo dục vẫn đang xem xét là điều vô lý. Nhà trường và phòng giáo dục hoàn toàn vô trách nhiệm”, PGS Văn Như Cương bức xúc.

06/03/2015 | VŨ VIẾT TUÂN
61

Hôm nay, chúng tôi xin khép lại diễn đàn này bằng một cuộc trò chuyện bàn tròn giữa đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc với hai bạn trẻ Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thái Bình đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội (thành viên tham gia Quốc hội trẻ) và phóng viên Lê Kiên (Tuổi Trẻ).

14/03/2015 | ĐINH THANH PHƯƠNG
62

Khi các vụ bạo lực học đường xảy ra, dư luận lập tức có hai luồng ý kiến trái ngược: buộc thôi học để loại trừ phần tử xấu ra khỏi nhà trường hoặc tiếp tục theo dõi, hỗ trợ để trẻ không tái phạm. Cách nào là "hoàn hảo"?

12/03/2015 | Hạnh Nguyễn – Quốc Huy
63

Nhiều phụ huynh Trường THCS Lý Tự Trọng (Trà Vinh) hoang mang sau sự việc một nữ sinh lớp 7 bị bạn bè đánh hội đồng.

27/03/2015 | Minh Giang
64

Theo đó, ông Phan Thanh Nguyên, Hiệu trưởng Trường THCS Lý Tự Trọng bị cách chức Bí thư Chi bộ; các ông Võ Thanh Vũ, Phó Hiệu trưởng; ông Thạch Minh Tâm, Tổng phụ trách Đội; ông Võ Thành Tất, Giáo viên chủ nhiệm lớp 7/5 và tập thể Chi bộ của trường nhận hình thức kỷ luật với mức khiển trách.
Sau khi ban hành quyết định kỷ luật đảng viên, cơ quan chức năng địa phương sẽ tiến hành xử lý kỷ luật về mặt chính quyền đối với các cá nhân này.

21/03/2015 | Hoành Sơn
65

Gần 40 em học sinh của trường THCS Phúc Diễn (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) vừa bị kỷ luật vì tham gia ẩu đả. Hiệu trường và cô giáo chủ nhiệm cũng chịu trách nhiệm liên đới.

Thứ tư, 11/3/2015 | Cửu Long
66

Không làm theo lời sai vặt, Lê bị lớp trưởng cho là "láo" rồi gọi 7 bạn đánh ngay tại lớp.

16/03/2015 | M.C.
67

Khoảng 20 nam sinh chia làm hai phe lao vào nhau đấm đá, bên ngoài là tiếng cổ vũ của nhiều bạn học.
Qua clip, cư dân mạng nhận thấy nhiều thanh niên còn đang mặc đồng phục tham gia cuộc hỗn chiến. Hai bên không ngại tung ra những cú đấm, cú đá mạnh về phía đối phương. Dội vào trong clip còn có nhiều tiếng chửi bậy, cổ vũ đánh nhau (Clip đã được xử lý âm thanh vì nội dung dung tục).

16/03/2015 | Nguyễn Huỳnh Mai
68

Trẻ con không có khả năng tự mình sáng chế ra thô bạo. Chúng đã “học” cái đó từ môi trường sống, chúng bị ảnh hưởng của người chung quanh. Cái cần là dạy trẻ “miễn nhiễm”, cung cấp hành trang cho trẻ để chúng dùng những giải pháp hòa bình trong giao tiếp ứng xử.

24/3/2015 | Duc Hung
69

Hai tháng nữa là kết thúc năm học, tuy nhiên 132 học sinh ở xã Kỳ Lợi (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) chưa tới lớp do phụ huynh không đồng tình với chính quyền trong việc đền bù giải phóng mặt bằng.

25/03/2015 | ALAN BLINDER
70

In what officials here described as one of the largest protests in the university’s history, students, employees and other supporters of Dr. Jones criticized the plan to change leaders as wrapped in secrecy and threatening to the future of a place that has often been central to the image of this state.

25/03/2015 | Rebecca Ratcliffe
71

We speak to academics and students in Canada, the Netherlands and the UK to find out why they’re taking a stand.

30/03/2015 | Duy Tuyên
72

Tại huyện Yên Định (Thanh Hóa), hàng chục giáo viên dạy môn Thể dục trên địa bàn huyện này chỉ nhận được 4.000đ thay vì 11.500đ/tiết tiền hỗ trợ theo quyết định 51/2012/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao.

73

Universities are transformed into building sites as they battle for extra students, but experts warn some institutions are playing a risky game

23/03/2015 | Nguyễn Thảo
74

Hơn 70 sinh viên tới từ 5 trường đại học danh giá nhất tiểu bang New South Wales, Úc đang phải đối mặt với những hình phạt nặng, gồm cả đuổi học sau khi bị phát hiện đã thuê một công ty viết luận làm bài giúp mình.

16/03/2015 | Theo PLVN
75

Mới đây, dư luận lại xôn xao trước câu chuyện hàng trăm học sinh Trường Tiểu học Đông Thái, quận Tây Hồ, TP.Hà Nội đồng ca hát theo ca khúc “Chắc ai đó sẽ về” giữa sân trường. Và nữa, một bức ảnh chụp cảnh hàng trăm học sinh nữ dầm mình trong mưa để kỷ niệm ngày 8/3 khiến nhiều người không khỏi xót xa...

27/03/15 | Ngọc Quang
76

(GDVN) - 80% dân đô thị được cung cấp nước sạch đạt chuẩn của Bộ y tế, trong khi đó 85% dân nông thôn đã được cấp nước, nhưng chỉ 42% đạt chuẩn.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 250.000 người bị mắc bệnh tiêu chảy cấp phải nhập viện. Tình trạng thiếu nước sạch hằng năm ảnh hưởng tới ít nhất 1 triệu người Việt Nam và trong 4 năm qua, có tới 6 triệu trường hợp mắc bệnh liên quan tới thiếu nước sạch.

08/03/2015 | Trùng Dương
77

Con voi đực đang ở tuổi sung mãn, được đặt nhiều kỳ vọng trong việc thúc đẩy sinh sản, tăng đàn voi nhà đã bất ngờ gục chết.
Ngày 8/3, thông tin từ UBND xã Krông Na, huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk), trên địa bàn vừa có thêm một con voi nhà bị chết do phục vụ khách du lịch quá sức.

29/03/2015 | Lê Mạnh - Trần Lê
78

Thời gian gần đây, tại Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy, huyện Hà Trung diễn ra thực trạng những cây lim đang bị đốn hạ. Hiện tượng này diễn ra công khai khiến nhiều người dân địa phương bức xúc.

25/03/2015 | HÀ MI - V.LAM
79

Chiều 24-3, UBND tỉnh Đồng Nai đã ra thông cáo báo chí thông tin các nội dung chính về quá trình nghiên cứu và triển khai thực hiện dự án lấn sông Đồng Nai.
Trước băn khoăn của dư luận về dự án lấn sông sẽ làm thay đổi dòng chảy, trao đổi với Tuổi Trẻ ngày 24-3, ông Trần Đình Minh - phó giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai - nói: “Dòng chảy chính lâu nay nằm ở bên ngoài. Nơi làm dự án lấn ra xa nhất gần 100m hoàn toàn không ảnh hưởng đến dòng chảy. Nếu ở độ cao chụp xuống toàn cảnh dòng sông sẽ thấy khu vực chấp thuận cho lấn sông hiện hữu là khu vực bờ sông cũ, không ảnh hưởng đến dòng chảy của sông Đồng Nai”.

30/03/2015 | Chí Nhân - Phan Hậu - Lê Quân
80

Cụ thể, Phó thủ tướng giao Bộ Tài nguyên - Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải, UBND tỉnh Đồng Nai và các cơ quan liên quan kiểm tra việc thực hiện dự án, đánh giá tác động của dự án, xử lý theo thẩm quyền và quy định của pháp luật hiện hành. “Những vấn đề vượt thẩm quyền, Bộ Tài nguyên - Môi trường báo cáo Thủ tướng trong tháng 5.2015”,

09/03/2015 | Lien Hoang
81

HO CHI MINH CITY— The agriculture and chemical giant co-sponsored a workshop in Ho Chi Minh City last month to get young people interested in sustainable farming. But critics are suspicious of Monsanto’s motives, especially in Vietnam, because the company produced Agent Orange, a defoliant used in the Vietnam War and believed to be the cause of health problems for millions.
One academic in a town known for growing coffee and fruits said she was encouraged to hear about the company’s foray into sustainable farming. Cao Thuy-Anh, a lecturer at the University of Dalat’s Faculty of Environment and Natural Resources, worries that Vietnamese are less interested in farm work these days.
Thuy-Anh hadn’t heard of Monsanto before this week. Among Vietnamese who don’t know the source of Agent Orange, it would be easier for Monsanto to reinvent itself.

19/03/2015 | Thanh Nien News
82

Vietnamese farmers nationwide are now able to plant three varieties of genetically-modified (GM) corn from the Swiss firm Syngenta, according to a new government's rule announced Wednesday.
The three varieties are NK66 BT, NK66 GT and NK66 BT/GT and will be supplied to corn farms nationwide with each variety being distributed to specific regions, said the decision from the Ministry of Agriculture and Rural Development.
Pham Dong Quang, director of the Department of Crop Production, said the three varieties can resist pest and herbicide as well as produce higher yields.
“GM corn will be used for animal feed only and thus, it does not require special labeling,” he said.

83

The must-see video burning up the Internet in China right now might help millions breathe easier.
With.in 24 hours of its release, it had over 100 million views online. Over the weekend, it had over 150 million views.

06/03/2015 | EDWARD WONG
84

BEIJING — “Under the Dome,” a searing documentary about China’s catastrophic air pollution, had hundreds of millions of views on Chinese websites within days of its release one week ago.
The country’s new environment minister compared it to “Silent Spring,” the landmark 1962 book that energized the environmental movement in the United States. Domestic and foreign journalists clamored to interview the filmmaker, a famous former television reporter, though she remained silent.
Then on Friday afternoon, the momentum over the video came to an abrupt halt, as major Chinese video websites deleted it under orders from the Communist Party’s central propaganda department.

30/03/2015 | RACHEL NUWER
85

Mr. Luc is one of thousands of illegal hunters draining Vietnam, one of the most biodiverse countries in the world, of its animals. Its rhinoceroses have already gone extinct, and conservationists estimate that just a couple of its tigers, if any, remain. Even lesser known species like soft-shell turtles and civets are sought out for traditional medicines, food, trophies and pets.
Illegal wildlife is one of the world’s largest contraband trades, netting an estimated $19 billion a year, not including illegal fisheries and timber. While all Southeast Asian countries and many others outside of the region are involved, Vietnam plays a paramount role. The country is a major thoroughfare for wildlife goods bound for China, which arrive overland from Cambodia, Thailand and Laos; by ship from Malaysia and Indonesia; or by air from Africa.

30/03/2015 | ERICA GOODE
86

Elephants and rhinoceroses often serve as the poster animals for the illegal trade in wildlife — the elephant killed for the ivory in its tusks, the rhino for its horn.
But the most frequently trafficked mammal, wildlife experts say, is a far less familiar creature: the pangolin, an insectivore with a tongue longer than its body and a tail so powerful it can hang upside down from tree branches.

20/03/2015 | Bryan Walsh
87

A new study published in the journal Proceedings of the Royal Society B confirms what scientists have feared: predation from the Burmese pythons is already changing the delicate balance of the national park’s food chain

16/3/2015 | Minh Cương
88

Cá thể đồi mồi nặng 3 kg, có trong sách đỏ thế giới và Việt Nam, vừa được thả về vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh).
“Đồi mồi có tên khoa học Eretmochelys imbricata, là một trong 7 loài rùa biển hoang dã, quý hiếm trong sách đỏ thế giới và Việt Nam. Nó có nguy cơ tuyệt chủng cao, cần được bảo vệ nghiêm ngặt”,

31/03/2015 | QUANG THÀNH
89

Trong khi nguồn tài nguyên đang bị khai thác trái phép, người dân ngày ngày sống trong thấp thỏm thì chính quyền địa phương vẫn loay hoay tìm phương án. Từ xã đến huyện đều lắc đầu trước vấn nạn ‘cát tặc’.
Trao đổi với phóng viên, ông Đào Trọng Thành, Chủ tịch UBND xã Quảng Thành (Quảng Điền, TT – Huế) thừa nhận xã đang gặp khó trong cuộc chiến với cát tặc.
Điều đáng nói, tất cả các bãi tập kết và chủ khai thác cát sạn trên địa bàn chưa có bất kì giấy tờ đăng kí, chứng nhận nào thể hiện việc đồng ý khai thác cát sạn hợp pháp.

30/03/2015 | TUẤN KIỆT
90

Kênh Tân Hóa- Lò Gốm chảy qua địa bàn 4 quận 6, 11, Tân Bình, Tân Phú được biết đến là con kênh thối, ô nhiễm bậc nhất Sài Gòn. Nay, dòng kênh “chết” đang hồi sinh kỳ diệu, làm thay đổi cuộc sống của hàng chục ngàn hộ dân sống nơi đây...

31/03/2015 | HỒNG NHÌ
91

Nhắc đến chuyện chặt hạ, thay thế cây xanh, Bí thư Thành ủy HN Phạm Quang Nghị nói giá như vừa rồi cứ đưa ra thảo luận, trao đổi với nhân dân, khu phố, các nhà khoa học, nếu đồng thuận thì làm ngay, chưa đồng thuận thì giải thích...

05/03/2015
92

Tôi không tin chị em không thể làm bộ trưởng KHĐT hay Tài chính? Tại sao có những bộ lại thành “sân riêng” cho chị em.

28/03/2015 | P.V.
93

Quốc hội Việt Nam hiện nay có 122 nữ đại biểu và đều là thành viên của nhóm Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam. Các đại biểu nữ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để triển khai các hoạt động trong đó có vấn đề lồng ghép giới, bình đẳng giới trong công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Trước sự hiện diện của nhiều nghị sĩ nam trong Hội nghị nữ nghị sĩ lần này, Chủ tịch Hội nghị Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ tin tưởng các vị nghị sĩ này sẽ là tác nhân quan trọng trong việc hiện thực hóa pháp luật quốc gia về bình đẳng giới về Công ước CEDAW, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và đạt được các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, biến Mục tiêu phát triển bền vững thành hành động trong thời gian tới.

15/3/2015 | Lê Phương
94

Nghị định số 10 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, có hiệu lực từ ngày 15/3.
Theo nghị định này, mang thai hộ chính danh tức là con sinh học của một cặp vợ chồng được mang trong tử cung của một người khác.

04/03/2015 | Hải Ninh
95

Một cuốn sách e-book về những phụ nữ đấu tranh cho quyền con người ở châu Á vừa được tái bản. Cuốn sách bao gồm 17 chân dung của những phụ nữ quả cảm trong những quốc gia và vùng lãnh thổ mà nhân quyền bị đàn áp dữ dội. Hải Ninh có bài tường trình về sự kiện ra mắt cuốn sách nói trên tại Washington D.C. hôm 2/3 vừa qua.

08/03/2015 | Hải Ninh
96

Chị Phạm Thanh Nghiên, 37 tuổi, một nhà hoạt động ở Hải Phòng, giải thích về nguyên dân khiến chị dấn thân vào con đường đấu tranh dân chủ. Một phần động lực cũng là vì Internet. Chị Nghiên nói:
Khoảng cuối năm 2006, đầu năm 2007 tức là lúc đó tôi đã 30 tuổi rồi, thì một cơ duyên đã dẫn tôi vào màn hình máy tính, với internet nối mạng toàn cầu với những sự thật rất là khác đã mở ra trước mắt tôi. Sự kiện này đã chấm dứt thời tuổi trẻ chán nản, bế tắc của tôi.

03/07/2015 | Hoàng Thảo Nguyên
97

Những ngày đầu xuân 2015, Giáo sư - Tiến sĩ Thú y Nguyễn Thị Kim Lan, giảng viên cao cấp trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên ngập tràn trong niềm vui khi chị đã chính thức được Uỷ ban Giải thưởng Kovalevskaia Việt Nam trao tặng Giải thưởng Kovalevskaia năm 2014 - giải thưởng tôn vinh các nhà khoa học nữ xuất sắc trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên và ứng dụng.

Mar 2nd, 2015 | BTimes
98

Two Vietnamese entrepreneurs have been recognized by Forbes as among the top 50 powerful businesswomen in Asia.
In its fourth annual Asia’s Power Businesswomen it named Mai Kieu Lien, chairman and CEO of Vinamilk and Thai Huong, president of TH Group as leaders who are driving change in their industries.

08/03/2015 | H. Nhung
99

TT - Ngày 18-3, TS trẻ Trần Hà Liên Phương - giảng viên bộ môn kỹ thuật y sinh Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TP.HCM) - cùng 14 nhà khoa học nữ xuất sắc trên thế giới sẽ được vinh danh tại lễ trao giải thưởng Vì sự phát triển của phụ nữ trong khoa học của quỹ L’Oréal và UNESCO (L’Oréal - UNESCO for Woman in Science) tại đại học Sorbone, Paris (Pháp).

06/03/2015 | ALISON SMALE and CLAIRE CAIN MILLER
100

BERLIN — Germany on Friday became the latest and most significant country so far to commit to improving the representation of women on corporate boards, passing a law that requires some of Europe’s biggest companies to give 30 percent of supervisory seats to women beginning next year.

05/03/2015 | SHERYL SANDBERG and ADAM GRANT
101

If men want to make their work teams successful, one of the best steps they can take is to bring on more women. This fall, the Internet sensation Alibaba went public after achieving years of extraordinary growth as China’s largest e-commerce company. The founder, Jack Ma, explained that “one of the secret sauces for Alibaba’s success is that we have a lot of women.” Women hold 47 percent of all jobs at Alibaba and 33 percent of senior positions.

Sunday 8 March 2015 | Claire Shaw
102

We peek inside the first university to accept female students. Bedford College – now known as Royal Holloway, University of London – was founded in 1849 and attracted notable alumni, including Sarah Parker Remond, the first black woman to lecture across Britain on slavery, and novelist George Eliot. The college’s labs were used by students to dissect crabs, explore botany – and find out why weak hearts fail

25/03/2015 | BONNIE ROCHMAN
103

A new approach uses openness and humor to make “The Talk” less dreadful for parents and children alike.

22/03/2015 | SHERYL GAY STOLBERG
104

The abrupt decision this month by the Sweet Briar board to close the 114-year-old women’s liberal arts school at the end of this term “as a result of insurmountable financial challenges” — with no advance warning to students, parents, alumnae or professors — has transformed this tranquil community into a hotbed of anger and activism.
The drama at Sweet Briar — a tiny school, with just 532 students on a sprawling 3,250-acre campus, and another 170 or so studying overseas — is playing out against a backdrop of wrenching changes for small liberal arts schools, especially those in rural areas, and women’s colleges, which face particular challenges in recruiting.
Fifty years ago, there were 230 women’s colleges in the United States, according to the Women’s College Coalition, a nonprofit group. Last year, there were 46. But Chatham University in Pittsburgh is set to admit men this fall, dropping the number to 45. Without Sweet Briar, there will be 44.

13/03/2015 | Jessica Valenti
105

One of the most common derisive taunts thrown at feminists – and one of the oldest – is “manhater”. It’s been around since the days of suffrage, and still gets used today, though its a pretty anodyne insult. Most feminists, like me, shun the label and work to convince people that despite the stereotypes feminists absolutely, without a doubt, do not hate men.
But so what if we did?

15/03/2015 | PATRICK HEALY
106

“I continue to wonder where responsibility and accountability should be for what happened,” Ms. Ireland said. “Many actors don’t know what to do when behavior — physical, sexual, harassment, bullying — crosses a line.”

31/03/2015 | Danh Toại
107

Sinh ra trong “đệ nhất gia tộc”của Singapore nhưng bà Lý Vỹ Linh, người con gái duy nhất của ông Lý Quang Diệu, có cuộc sống khác biệt hoàn toàn với các anh em.

27/03/2015 | DAVID STREITFELD
108

SAN FRANCISCO — One of Silicon Valley’s most famous venture capital firms prevailed on Friday over a former partner in a closely watched suit claiming gender discrimination, but hardly got away unscathed.
The plaintiff, Ellen Pao, had accused the firm, Kleiner Perkins Caufield & Byers, of discriminating against her in the course of her employment and eventual dismissal.
Even with her loss in the case, Ms. Pao’s suit succeeded in prompting debate about women in technology and venture capital, said Deborah Rhode, a law professor at Stanford University.

02/03/2015 | ALISSA J. RUBIN
109

These shelters, almost entirely funded by Western donors, are one of the most successful — and provocative — legacies of the Western presence in Afghanistan, demonstrating that women need protection from their families and can make their own choices. And allowing women to decide for themselves raises the prospect that men might not control the order of things, as they have for centuries. This is a revolutionary idea in Afghanistan — every bit as alien as Western democracy and far more transgressive.

08/03/2015 | SYDNEY EMBER
110

Women across New York had vanished.
Rosie the Riveter disappeared from her iconic poster in a bus shelter. Serena Williams faded from a giant Beats billboard in Times Square. Gone was Scarlett Johansson from the March cover of Condé Nast’s W magazine.
On Sunday, the Clinton Foundation co-opted some 40 existing advertisements, posters and other media, cutting out the women as part of a campaign to call attention to gender inequality. The stunt, the work of the advertising agency Droga5, was intended to drive online traffic to a report by the foundation’s No Ceilings initiative on the status of women and girls across the globe.

Sunday, Mar 1, 2015 | Nico Lang
111

Mantouching operates in a similar way. It’s an assertion of one’s masculinity, at the expense of the personal comfort of those around you. When a man touches a woman without asking, he’s doing so because he feels entitled to access to her body. For him, it might feel like a meaningless or friendly gesture. After all, what’s the matter with touching the small of a woman’s back? It’s not like you’re sexually assaulting her.
But for women, it sends a different message. Nancy Qualls-Shehata of Patheos writes, “Your body is not your own, and any good ole boy can grab your butt and no one will stop him. Oh, and you have to pretend it’s OK even if you are seething inside. You have to smile and give him a friendly wag of the finger and hug him.”

02/03/2015 | Lan Anh
112

TT - Cộng đồng mạng đang có nhiều phản ứng trái chiều xung quanh việc GS Vũ Khiêu “ôm hôn và tặng câu đối” cho hoa hậu VN 2014 Nguyễn Cao Kỳ Duyên.

14/03/2015 | THE EDITORIAL BOARD
113

As local lawmakers around the country debate the bills, they should consider how successfully and responsibly the law has been carried out in Oregon. The state’s Death With Dignity Act, which went into effect in 1997, gives doctors the right to prescribe a lethal dose of medication to patients who are terminally ill and who have been advised of their alternatives, such as hospice care. The law provides layers of safeguards to ensure proper diagnosis of the disease, determine a patient’s competency to make the decision, and protect against coercion. Last year, 105 patients in Oregon, a record high, died after receiving a lethal dose of medication.

13/03/2015 | KERRY HANNON
114

Older volunteers like Mr. Crumley are on the rise, as Americans live longer and are healthier. In 2013, 24.2 percent of Americans over 65, 10.6 million people, did some type of volunteer work, up from 22.7 percent in 2002, and that number is expected to rise to more than 13 million by 2020, according to the Corporation for National and Community Service, a federal agency that administers large national volunteer programs such as AmeriCorps and Senior Corps.
Responding to that spirit, old-line volunteer organizations like Rotary and the Peace Corps are stepping in to deliver opportunities for retirees to stay connected and give back.

19/03/2015 | By WALECIA KONRAD
115

Taking courses online is well suited for retirees, according to John Blair, 85, a retired engineer in Wayland, Mass. He especially likes the accessibility to top professors at elite universities. He adds that online courses have given him a way to dive into subjects unrelated to engineering, like economics. “By jumping from Yale to Harvard to Stanford to M.I.T., I was able to sample economics courses in a broad way,” Mr. Blair said.

29/03/2015 | Nguyễn Thảo (Theo Economist)
116

Cơn đói bằng cấp là điều hoàn toàn có thể hiểu được khi mà thời buổi này bằng cấp là yếu tố tiên quyết để có một công việc ổn định và là tấm vé để bước chân vào tầng lớp trung lưu.
Nhìn chung, có 2 cách để thỏa mãn nhu cầu khổng lồ này. Một là làm theo kiểu của châu Âu: nhận ngân sách từ Chính phủ , nghĩa là hầu hết các cơ sở đại học đều có vị thế và nguồn lực công bằng. Hai là kiểu của người Mỹ - dựa vào thị trường nhiều hơn, ngân sách tới từ cả Chính phủ và các nguồn cá nhân, trong đó các trường danh giá, có tiềm lực tài chính luôn ở tốp trên, còn những trường nghèo hơn sẽ ở tốp dưới.

17/03/2015 | Trần Quỳnh
117

Dưới góc nhìn một cơ quan chức năng của thành phố, ông Huỳnh Văn Sáu, Trưởng Ban Cán sự giáo dục Liên đoàn lao động TP.HCM đưa ra mâu thuẫn: Trường đại học do vốn góp của mỗi người, nếu phi lợi nhuận hết thì người góp vốn sống bằng gì? Mặt khác, cũng theo ông Sáu, các nhà đầu tư chỉ bỏ tiền vào đến một thời gian nhất định chứ không thể mãi được. Từ đây nảy sinh vấn đề thoái vốn bằng cách nào, ra sao. Đây chính là mâu thuẫn giữa người góp vốn và người điều hành.
Trong chương trình gặp gỡ Hoa Sen 2015 của Đại học Hoa Sen (TP. HCM) vào ngày 14/3 vừa qua với chủ đề “Hoa Sen tri ân cộng đồng”, các chuyên gia, các nhà đầu tư, các giảng viên, sinh viên… đã có những góp ý thẳng thắn cho ĐHHS tiếp tục hành trình không vì lợi nhuận.

02/03/2015 | PATRICIA COHEN
118

After a recent government crackdown on the multibillion-dollar career-training industry, stricter limits on student aid and devastating publicity about students hobbled by debt and useless credentials, some for-profit schools simply shut down.
But a few others have moved to drop out of the for-profit business altogether, in favor of a more traditional approach to running a higher education institution.
And the nonprofit sector, it turns out, can still be quite profitable.

26/3/2015 | HỒNG MINH
119

Ngày 19-3, Công ty TNHH Tổ chức giáo dục Hoa Kỳ (IAE) tổ chức gặp gỡ giáo viên hai trường THPT Trần Đại Nghĩa và Thực nghiệm giáo dục phổ thông Tây Ninh để trình bày đề án tư thục hóa hai trường này, đồng thời thăm dò ý kiến giáo viên. Theo TS Trần Vinh Dự, đại diện IAE, mục đích của đề án là chuyển đổi hai trường này thành Trường tư thục song ngữ quốc tế Tây Ninh. Trường mới sẽ trở thành “một trong những trường tiên phong trên toàn quốc ứng dụng công nghệ số vào giảng dạy”.

28/03/2015 | Phạm Hiệp
120

Việt Nam cũng nằm trong xu thế không thể đảo ngược kể trên. Tuy vậy, mặc dù giáo dục ĐH tư thục ra đời cũng khá lâu (từ 1989), nhưng cho đến nay, mức độ phát triển của khu vực này còn ở mức độ khá khiêm tốn so với thế giới. Năm 2013, cả nước chỉ có 83 trường ĐH, CĐ tư thục hoặc dân lập trong tổng số 421 trường trong cả nước (tỷ lệ 19%), đào tạo hơn 300.000 sinh viên trong tổng số gần 2 triệu sinh viên (tỷ lệ 15.6%). Nguyên nhân chính của việc này là do chúng ta vẫn chưa có một hệ thống chính sách đồng bộ, tường minh nhằm khuyến khích hai thành tố (cả phi lợi nhuận và vị lợi nhuận) của khu vực này phát triển lành mạnh, cạnh tranh sòng phẳng.

29/03/2015 | Phạm Hiệp
121

Tóm lại, để đánh giá các đại học tư vì lợi nhuận tại Mỹ, cần xem xét trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh của khu vực giáo dục đại học đặc biệt này. Việc dùng toàn bộ các tiêu chí, chỉ tiêu của các khu vực giáo dục đại học truyền thống làm căn cứ đối sánh sẽ dẫn đến những đánh giá khập khiễng. Chính vì vậy, những cáo buộc bấy lâu nay dành cho đại học vị lợi nhuận, mà phần lớn từ giới đại học truyền thống (đại học công hoặc đại học không vì lợi nhuận) hoặc từ những người bị ảnh hưởng nhiều bởi đại học truyền thống, phải chăng đều là những “án oan”

23/03/2015 | ROBIN POGREBIN
122

Under the Lincoln Center deal, Mr. Geffen’s name cannot be removed from the building, a bold decision given that center officials had such difficulty freeing up the naming rights in the first place; the Fisher family in 2002 threatened to sue if the name were changed. The hall’s name changes in September, although the renovations will not be completed for several years.
No one in the world of cultural philanthropy disputes Mr. Geffen’s generosity. But some ask whether his gift is large enough to warrant the renaming of such a prominent building, given that it represents just 20 percent of the projected renovation cost.

12/03/2015 | SARAH MAX
123

The foundation, which has distributed billions of dollars in grants to improve health and living conditions in developing countries, is increasingly expanding its tool kit, using some of its capital to invest directly in companies that could help advance its goals.

26/03/2015 | JIM DWYER
124

New York University’s fraught tenure as an intellectual prize of the Middle East has taken a new and mysterious turn: A private investigator has been making inquiries about an N.Y.U. professor who criticized the exploitation of migrant workers building the university’s campus in Abu Dhabi.
The same investigator, working for an as-yet unidentified party, has also sought information on a reporter for The New York Times who wrote last year about the harsh conditions endured by those workers.
The revelation that a private investigator has been collecting information about the professor, Andrew Ross, and the reporter, Ariel Kaminer, alarmed university officials. “The university has no knowledge of this and no involvement,” John Beckman, an N.Y.U. spokesman, said in a statement. “It’s reprehensible and offensive on its face, and we call on whoever is involved to desist immediately.”

19/03/2015 | Tracy Seipel
125

In a startling blow to one of California's biggest health insurers, the state has revoked the tax-exempt status of Blue Shield of California, forcing the company to pay tens of millions of dollars in back taxes and unleashing a torrent of calls for it to return billions of dollars to customers.
The nonprofit health provider has built up about $4.2 billion in reserves, a pile of cash that many critics have long viewed with suspicion and frustration. But a Blue Shield spokesman said Wednesday the company is appealing the decision from the state Franchise Tax Board and will continue to operate as a not-for-profit company …

03/03/2015 | Đăng Duy
126

Cuộc khảo sát nhỏ mang tên "Khảo sát mức độ hài lòng về Thông tư 30 của Bộ GD-ĐT" được thực hiện trên diễn đàn Chúng tôi yêu giáo dục tiểu học đã cho kết quả bất ngờ.
Cụ thể, thống kê cho thấy thái độ không hài lòng của những người tham gia khảo sát đối với Thông tư 30 khi có đến 90,4% ý kiến cho rằng, Thông tư không phù hợp với tình hình giáo dục hiện nay.

03/03/2015 | Van Chung
127

Sáng 3/3, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị phổ biến quy chế thi và triển khai công tác chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2015. Hàng loạt thắc mắc được đặt ra...
Tại hội nghị, những nội dung được lãnh đạo các trường THPT chất vấn: .Môn ngoại ngữ không dạy ở trường có được thi xét tốt nghiệp, có chứng chỉ có được miễn thi? Đăng ký nguyện vọng 1 và nguyện vọng bổ sung ra sao? Đề thi như thế nào? Đăng ký 5 môn thi, đến môn thứ 5 bị ốm, không thi được có được xét tuyển vào ĐH-CĐ?,…

05/03/2015 | NGỌC HÀ - VĨNH HÀ - TRẦN HUỲNH
128

Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Lê Quốc Hạnh - trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Hà Nội - khẳng định nếu đề thi môn ngoại ngữ có phần tự luận thì cũng không phải là điều gì quá mới mẻ.
Trong khi các thầy cô giáo và học sinh phổ thông bất ngờ, bối rối với dự kiến bổ sung phần viết luận bên cạnh phần trắc nghiệm của đề thi ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia, thì có nhiều ý kiến từ phía các trường ĐH lại bày tỏ sự ủng hộ.

09/03/2015 | Hồng Hạnh
129

Dân trí Ủng hộ quyết định của Bộ GD-ĐT về việc bổ sung phần thi tự luận vào đề thi THPT quốc gia, nhiều giáo viên tiếng Anh cho rằng: "Phần thi tự luận sẽ là cơ hội để học sinh thể hiện bản thân, trình bày quan điểm về một vấn đề trong cuộc sống. Đây cũng là căn cứ “đắt giá” để các trường ĐH,CĐ lựa chọn được thí sinh phù hợp".

04/03/2015 | VĨNH HÀ - NGỌC HÀ - LƯU TRANG
130

Theo dự kiến hướng ra đề thi của Bộ GD-ĐT, môn thi ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay ngoài phần trắc nghiệm sẽ có phần viết luận.
Điều này khiến học sinh và giáo viên bối rối, lo lắng vì từ đầu năm học đã bỏ qua phần viết luận, chỉ tập trung ôn tập các dạng đề trắc nghiệm.

06/03/2015 | VĨNH HÀ - VÂN ĐỖ - H.HƯƠNG
131

“Với chương trình phổ thông và cách dạy học đại trà hiện nay thì việc đổi mới phần ngọn là thi cử chỉ làm gia tăng sự đối phó. Thầy đối phó bằng cách ôn tập cho học sinh bám sát hướng ra đề mà mình phán đoán, trò cũng học tủ, học lệch”.

03/03/2015 | Ha Giang
132

Là một cán bộ quản lý trường THPT, tôi vẫn còn những băn khoăn và xin được chia sẻ mấy ý kiến.
Tôi đề nghị đề thi THPT quốc gia 2015 nên có hai phần độc lập: Phần 1 đáp ứng yêu cầu cơ bản để xét tốt nghiệp THPT được phát trước, hết thời gian làm bài thì thu lại niêm phong theo quy định rồi mới phát phần 2 của đề thi đáp ứng yêu cầu nâng cao để tuyển sinh ĐH, CĐ.

28/03/2015 | V.HÀ - H.HG. - PHAN THÀNH - MINH TÂM
133

Đến thời điểm này, nhiều trường THPT trong cả nước đã tổ chức cho học sinh đăng ký môn thi kỳ thi THPT quốc gia:với mục đích thăm dò nguyện vọng để có căn cứ tổ chức ôn tập.

13/03/2015 | Frank Bruni
134

On the night before you receive your first college response, we wanted to let you know that we could not be any prouder of you than we are today. Whether or not you get accepted does not determine how proud we are of everything you have accomplished and the wonderful person you have become. That will not change based on what admissions officers decide about your future. We will celebrate with joy wherever you get accepted — and the happier you are with those responses, the happier we will be. But your worth as a person, a student and our son is not diminished or influenced in the least by what these colleges have decided.

05/03/2015 | Le Phuong
135

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ được thành lập vào cuối năm 2015. Khi đó, những rào cản về di cư lao động được gỡ bỏ, tính cạnh tranh cao hơn và cơ hội không chia đều cho tất cả... Vậy điều gì đang chờ đợi người lao động Việt Nam?

04/03/2015 | Ho Van
136

Việt Nam cần cải thiện chất lượng và tính phù hợp của nền giáo dục đào tạo ở các trường THPT và dạy nghề để đáp ứng tốc độ tăng trưởng việc làm nhanh chóng cho nhóm lao động kỹ năng trung bình khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ra đời vào cuối năm 2015.
Đó là khuyến cáo do ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) vừa đưa đưa ra.

10/03/2015 | An Duong
137

Việt Nam có số lượng lễ hội "vô địch" trong một năm nhưng lại đang đứng ở nhóm cuối trong khu vực về năng suất lao động.
Cứ theo thống kê của Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch), hiện nước ta có tới 7.966 lễ hội được tổ chức mỗi năm, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 544 lễ hội tôn giáo, 322 lễ hội lịch sử cách mạng…
Tính theo số lượng này, trung bình một ngày ở Việt Nam có khoảng 21 lễ hội.

30/03/2015 | Hồ Văn
138

Ông Nguyễn Hải Nam - trưởng Ban quản lý lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, cho biết Việt Nam có khoảng 17.000 lao động bất hợp pháp tại Hàn Quốc.

03/03/2015 | STEVEN GREENHOUSE
139

On a frigid February afternoon, 60 Columbia University graduate students from anthropology to zoology crowded into a meeting room to brainstorm how to persuade Columbia to recognize and bargain with the labor union they are struggling to form.
The group said it had gotten 1,700 of Columbia’s 2,800 graduate teaching and research assistants to sign forms saying they want to unionize. More than 100 marched recently to the office of Columbia’s president to present those forms and demand that the university recognize them as a labor union. But Columbia has refused, saying that treating students as employees could hurt their education.

11/03/2015 | SYDNEY EMBER
140

Columbia’s Graduate School of Journalism is reducing its class size and cutting staff positions as demand for journalism schools across the country dwindles.
The school plans to decrease enrollment over the next several years and will eliminate about six staff positions before the next school year, according to an email sent Wednesday to staff members and full-time faculty from Steve Coll, the dean of the school.

07/03/2015 | Adam Bryant
141

I always tell people to take risks. In the early part of your career, you can afford to make mistakes, even big mistakes. You go down one path, and you can reverse from it. It won’t make much of a difference.
And I’m not talking about financial risks. You should move from function to function within the same organization as quickly as you can to get a well-rounded understanding of the business. I’ve given opportunities to so many people who raise their hand and say that they want to do something different.
So I like to tell people try and do that as much as you can within the confines of what your company can offer. Raise your hand if somebody says, “Is anyone willing to take this job?” Take it. Be visible. Be seen. If you’ve got a good idea, don’t keep it to yourself.

23/03/2015 | Robert Reich
142

Last year, according to the Federal Reserve Bank of New York, 46 percent of recent college graduates were in jobs that don’t even require a college degree.
The biggest frauds are for-profit colleges that are raking in money even as their students drop out in droves, and whose diplomas are barely worth the ink-jets they’re printed on.
America clings to the conceit that four years of college are necessary for everyone, and looks down its nose at people who don’t have college degrees.
This has to stop. Young people need an alternative. That alternative should be a world-class system of vocational-technical education.

17/03/2015 | Lê Huyền
143

Tòa án nhân dân quận 9 vừa có giấy triệu tập người đại diện theo ủy quyền của GS Nguyễn Đăng Hưng để làm rõ vụ việc tranh chấp, bồi thường thiệt hại giữa người sử dụng lao động và người lao động (nguyên đơn Trường ĐH Tôn Đức Thắng).
Trước đó, từ tháng 8/2014, Trường ĐH Tôn Đức Thắng gửi đơn lên tòa án nhân dân quận 9 kiện GS Nguyễn Đăng Hưng đòi “bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và xin lỗi công khai”. Do sai sót thủ tục, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã tự nguyện rút đơn nhưng sau đó đã tái kiện lại.

04/03/2015 | Đăng Nguyên
144

65 cựu học viên của chương trình thạc sĩ Bỉ - Việt vừa ký tên vào một thư ngỏ gửi đến tiến sĩ Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, mong muốn nhà trường rút lại đơn kiện đối với GS Nguyễn Đăng Hưng.
Thư ngỏ có đoạn: “Việc kéo dài vụ kiện sẽ làm tổn hại cho hình ảnh khoa học của đất nước với quốc tế, mà thiệt thòi lớn nhất có lẽ thuộc về các nhà khoa học và đặc biệt là thế hệ trẻ của VN.

27/03/2015 | H.H.
145

Những nghiên cứu của TS Dương Hồng Anh – Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (ĐHQG Hà Nội) - và cộng sự đã đem lại những thông số thực tế của dư lượng các dược phẩm trong môi trường, thực phẩm như nước, nước thải, đất, cá tôm, thịt gia súc gia cầm…, cũng như ảnh hưởng của chúng đến môi trường và đời sống của con người.

Mar 1st, 2015 | BTimes
146

Vietnam’s Flappy Bird mobile game has been ranked 39th in a report on the world’s 50 most popular brands of 2014.
The game, developed by Vietnamese Nguyen Ha Dong, became a phenomenon at the beginning of last year and was the most downloaded application on the Google Play Store and App Store for Android and iOS devices.

12/03/2015 | Lê Quỳnh
147

TS Nguyễn Đức Thái - cố vấn khoa học và giảng viên Phòng thí nghiệm Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc, ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, trò chuyện với Tia Sáng về tiềm năng ứng dụng tế bào tua, một thành tựu đã được khẳng định của y học thế giới, vào điều trị ung thư ở Việt Nam.

06/03/2015 | Ngân Anh
148

Những nghiên cứu của TS Dương Hồng Anh – Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (ĐHQG Hà Nội) - và cộng sự đã đem lại những thông số thực tế của dư lượng các dược phẩm trong môi trường, thực phẩm như nước, nước thải, đất, cá tôm, thịt gia súc gia cầm…, cũng như ảnh hưởng của chúng đến môi trường và đời sống của con người.

06/03/2015 | Khánh Đan
149

Chính E. Chu (Chính Chu) sinh năm 1966 tại Việt Nam. Năm 1975, cha và mẹ của Chính Chu sang Mỹ cùng 6 người con, với vốn liếng chỉ vài trăm USD. Cuộc sống vô cùng khó khăn nhưng cả gia đình đều quyết tâm là phải nỗ lực để thành công. Vừa đi học, ông Chu vừa đi bán sách lẻ và giao đến tận nhà.

14/03/2015 | Lệ Thu
150

Từ đất Mỹ, sau chuỗi ngày miệt mài nghiên cứu và chuẩn bị đăng kí bản quyền công trình nghiên cứu gien tiêu diệt tế bào ung thư thành công, tiến sĩ Phan Minh Liêm (sinh năm 1983) đã dành cho PV Dân trí một cuộc trò chuyện cởi mở, chân tình.

26/03/2015 | Thế Quyết
151

Nguyễn Phương Thúy (sinh năm 1989) là sinh viên MBA trường University of Massachusetts Dartmouth (Umass Dartmouth). Hiện tại Thúy đang phụ trách truyền thông Hội Thanh niên và Sinh viên Việt Nam vùng Boston mở rộng, tham gia một số hoạt động của hội Thanh niên - Sinh viên Hoa Kỳ và vừa kết thúc vai trò thư ký Hội MBA tại trường Umass Dartmouth.

13/03/2015 | Cao Xuân Lương
152

Trường Tiểu học An Thạnh Đông C (huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng) xuống cấp và nguyện vọng của người dân là có ngôi trường mới để học sinh có nơi học khang trang. Thầy hiệu trưởng ngôi trường này đã hiến đất để xây dựng trường, việc làm của thầy khiến nhiều người nể phục.

02/03/2015 | Amy Goodman and Juan Gonzales, Democracy NOW!
153

Advocates of a free and open Internet are celebrating a vote Thursday by the Federal Communications Commission to approve strong net neutrality rules. The move bans "paid prioritization" by Internet service providers who seek to charge extra fees from content producers, as well as blocking and throttling of lawful content. The new rules will also apply to mobile access. The vote is seen as a major victory for grassroots advocacy groups — including Fight for the Future, Demand Progress, Free Press, Color of Change and Center for Media Justice — who have spent years campaigning to preserve an open Internet. We speak to longtime open Internet advocate Tim Wu. He is a policy advocate and Columbia University law professor who is known for coining the term "net neutrality" back in 2002.

24/03/2015 | ANGELINA JOLIE PITT
154

LOS ANGELES — TWO years ago I wrote about my choice to have a preventive double mastectomy. A simple blood test had revealed that I carried a mutation in the BRCA1 gene. It gave me an estimated 87 percent risk of breast cancer and a 50 percent risk of ovarian cancer. I lost my mother, grandmother and aunt to cancer.
I wanted other women at risk to know about the options. I promised to follow up with any information that could be useful, including about my next preventive surgery, the removal of my ovaries and fallopian tubes.

Chén trà thứ 2
12/03/2015 | Minh Tam
1

Việt Nam vắng bóng trong tốp 100 trường đại học hàng đầu thế giới. Châu Á khiêm tốn khi có 5 trường đại học lọt vào top 50.
Tạp chí uy tín về giáo dục đại học Times Higher Education đã công bố bảng xếp hạng 100 trường đại học hàng đầu thế giới.

08/03/2014 | J. Brenzel
2

Việc xếp hạng các trường đại học thực chất chỉ là một hình thức kinh doanh, đánh vào tâm lý lo lắng về việc xin vào đại học của con em chúng ta. Bảng xếp hạng không mang nhiều thông tin giúp cho bạn quyêt định nên xin học ở đâu. Nhược điểm chính của nó là: Những thông số dùng trong việc tính hạng khộng liên quan gì nhiều đến những yếu tố quan trọng cho quá trình theo học của bạn.

17/03/2015 | M.G.
3

TTO - Ngày 17-3, Tập đoàn Tân Tạo đã khởi công giai đoạn 1 công trình Khoa Y thuộc Trường ĐH Tân Tạo. Dự kiến tháng 8-2018 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng.

18/03/2015 | Dang Nguyen
4

(TNO) Tại lễ động thổ công trình khoa Y, Trường đại học Tân Tạo, hôm 17.3, thư mời cũng như bandrol, backrop chính của buổi lễ đều ghi rõ là “Trường ĐH Y khoa Tân Tạo”, trong khi chưa hề có quyết định nào cho phép thành lập trường ĐH này.

10/03/2015 | Lê Thị Ngọc Vi
5

Đọc nhiều bài báo về việc "xem thường" tiếng Việt bằng cách hay chêm những từ tiếng Anh vào khi nói hoặc viết, tôi thấy trong hầu hết trường hợp, người nói thuộc dạng chủ động, nghĩa là nói (hoặc viết) bằng thứ tiếng Việt bị lai căng, biến dạng chỉ vì họ thích, để được xem là người sành điệu (khi chat, email, nhắn tin, trò chuyện trực tiếp…), chứng tỏ ta đây giỏi ngoại ngữ hoặc từng sinh sống, làm việc ở nước ngoài hay thường giao tiếp với người nước ngoài...

07/03/2015 | Lê Tú
6

Không ít thầy cô dạy học ở Mù Cang Chải từng bị ngã xe khi phải vượt qua những con dốc ngoằn nghèo, trắc trở khi đi dạy học. Có người còn bị rớt xuống vực nhưng may mắn thoát chết nhờ mắc vào cành cây. Với học trò, có em nhà có mỗi cái quần dài để mặc đi học, đến hôm giặt, không có quần mặc, phải nghỉ học ở nhà chờ quần khô mới lại dám đến trường.

30/03/2015 | Tường Vy
7

Hơn 1.000 người bị bắt giữ ở đông bắc Ấn Độ do dùng giấy tờ giả để thi vào ngành cảnh sát.

20/03/2015
8

Gian lận trong các kỳ thi là một vấn đề đã quá cũ ở Ấn Độ.
Tuy nhiên, hành động gian lận lộ liễu theo đúng nghĩa đen đã đạt đến một cấp độ mới vào tuần qua ở bang Bihar khi hàng chục người thân của các học sinh lớp 10 trèo tường, đứng chênh vênh bên ngoài cửa sổ phòng học để ném bài cho con em mình bên trong.

21/3/2015 | Anh Ngoc
9

Khoảng 600 học sinh ở Ấn Độ bị đình chỉ sau khi bố mẹ của các em leo nhà cao tầng để ném tài liệu cho con chép trong kỳ thi vào lớp 10 tuần qua.
Hơn 1,4 triệu học sinh Ấn Độ đã tham gia kỳ thi vào trung học phổ thông tại 1.200 trường do bang Bihar tổ chức từ ngày 17 đến 24/3. Trong đó, các giáo viên và giám thị bắt được hàng trăm em chép sách hoặc "phao" trong thời gian thi.

04/03/2015 | AURELIEN BREEDEN
10

France has gotten a diplomatic slap on the wrist over spanking.
The Council of Europe faulted the country on Wednesday for failing to fully and clearly ban the corporal punishment of children, as it committed to do under a European treaty. The council’s ruling stemmed from a complaint lodged two years ago against France and several other European countries by a British child protection organization.

05/03/2015 | ELIZABETH A. HARRIS
11

Amid calls for new admissions procedures to increase diversity in New York City’s elite public high schools, the number of black and Hispanic students winning seats remained virtually unchanged this year, according to statistics the Education Department released on Thursday.
Of the 5,103 students offered placement in eight specialized high schools, 5 percent were black and 7 percent were Hispanic, the same as last year, while 52 percent were Asian and 28 percent were white, the city said as more than 70,000 eighth-graders learned about their high school acceptances. At Stuyvesant High School, historically the hardest to get into, black students earned 10 of the 953 seats.

11/03/2015 | Tamar Adler
12

In the democratic present, perhaps the way to distinguish useful etiquette from frippery is to discern which rules help us be good rather than seem good. Serving others first is plainly charitable. Filling companions’ glasses, waiting to eat, giving another the last of the stew, chewing with a closed mouth — each is a basic acknowledgment of togetherness. Perhaps the consequential lesson in the matter of holding your fork, etc., is that customs differ at different tables in different lands, and that there is a certain intelligence in doing as is done. In other words, whatever unites merits keeping, and what divides can be folded and stored away with the linen too old and ornamental to use.

01/03/2015 | Scott Duke Harris
13

While much of its 90-million population strives toward middle-class success — with many barely scraping by — Vietnam's wealthiest citizens are increasingly flaunting their success, or excess, in an economy colored with corruption.

09/03/2015 | AP
14

(NORMAN, Okla.) — A University of Oklahoma fraternity will close and its members will be suspended after the group’s national headquarters says a video of members participating in a racist chant was posted online.
Sigma Alpha Epsilon said Sunday night that an investigation had validated the contents of a video showing multiple people chanting a racial slur against blacks and indicating that blacks would never be admitted to the fraternity. The chant also references lynching.

10/03/2015 | MANNY FERNANDEZ and RICHARD PÉREZ-PEÑA
15

Former members of the fraternity, Sigma Alpha Epsilon, claimed on social media that the same chant was used at colleges in other states, and University of Oklahoma officials investigating the episode said they did not believe the song had originated on their campus

25/03/2015 | JOEY STIPEK
16

OKLAHOMA CITY — A former University of Oklahoma student captured on video leading a racist chant apologized Wednesday, saying he was sorry for his role in the incident and ashamed that he participated.
The words in the chant “were mean, hateful and racist,” said the former student, Levi Pettit, who was surrounded by African-American community leaders at the Fairview Missionary Baptist Church here.

05/03/2015 | ADAM NAGOURNEY
17

Reports of anti-Israeli or anti-Jewish sentiment have been on the rise across the country in recent years, especially directed at younger Jews, researchers said. Barry A. Kosmin, a Trinity College researcher and a co-author of a study issued last month that found extensive examples of anti-Semitism directed at college students, said he had not come across anything as striking as what happened at U.C.L.A.

20/03/2015 | Bay City News Service
18

SAN FRANCISCO - Humane Society International and the Change for Animals Foundation, in collaboration with local partners, have rescued 57 dogs from a South Korean dog meat farm and brought them to San Francisco for adoption into new homes.