"Chợ Đầu Mối" về Giáo Dục tại Việt Nam
A Clearinghouse on Education in Viet Nam

(Faut-il ou non garder les caractères chinois?)

Nguyễn Văn Vĩnh -- Đông Dương Tạp chi số 31, ngày 22.12.1913

Có một điều ấy, bao nhiêu người nghị-luận, mà nghị-luận mãi không ra mối, cũng chỉ vì thường cứ bàn bạc nên bỏ, hay không nên bỏ, nhưng mà để là để thế nào, để ở đâu: nên bỏ thế nào, nên bỏ ở đâu, không hay bàn cho dứt-khoát, cho nên cứ bối-dối mãi. Người nói rằng bỏ đi là phải, vì học chữ nho mất hàng nửa đời người, mà trăm người học, không được một người hay; học được hay cũng chỉ ích lấy một mình, không đem ra mà dùng cho đời được nhờ cái học-vấn của mình chẳng qua là một cái thú rung-đùi mà thôi. Người nói rằng để lại là phải, vì não-chất cuả người an-nam đã mấy mươi đời nay nghiền bằng đạo Khổng Mạnh; phong-tục, tính tình, luân-thường, đạo-lý, đều là ở đạo Nho mà ra cả. Vả lại tiếng An–nam ta nói, ước có nửa phần do chữ-nho mà ra. Lại nói rằng lối học nho là một lối, tuy không tiện, nhưng mà muốn bỏ đi,  thì phải có lối nào mới, tiện hơn mà đem thế vào. Nay lối mới chưa nghĩ được tuyệt–diệu, mà đã bỏ đì thi ra bỏ cái nền cũ, mà chưa có cái gì mới thay vào sốt cả.
Hai bên nói như thế, nghe ra cũng phải cả, thế mà cứ nói mãi, thì ra kéo dài trong trăm năm một câu truyện dằng-co.

Trước hết tưởng hay nên phân ra hiện việc học của người An-nam, ngày nay có mấy lối, mấy đằng; đằng nào nên để cho học chữ nho, mà đằng nào nên bỏ chữ-nho đi.

Sau lại nên xét xem chữ-nho bây giờ đối với dân ta, đối với việc học của người An-nam, thì là thế nào, là cái gì?

Gỉa-nhời rằng: chữ-nho là một lối văn-tự cũ cuả nước Tầu, là một nước cho ta mượn văn-minh, phong-tục, tính-tình; chữ ấy sang đến nước ta, đổi cả cách đọc, đổi cả lối dùng, mà lại thấm nhiễm vào tiếng-nói của nước ta; lại thành ra một thứ văn riêng cuả đám thượng-lưu ta dùng, tuy là mượn cuả Tầu, mà có điệu riêng, hay dở không giống như hay dở cuả văn Tầu.

Thế thì cái địa-vị chữ-nho ở nước ta cũng khác nào như địa-vị chữ la-tinh ở bên nước Đại-pháp.

Dẫu ra như thế rồi, thì muốn giải cái vấn-đề: nên để hay nên bỏ chữ nho? cứ việc xem bên nước Đại-pháp đãi chữ la-tinh thế nào, thì ta nghĩ ra được ngay cách nên đãi chữ nho như thế.

Bên Đại-pháp, chữ la-tinh là gốc phần nhiều tiếng-nói nước nhà, văn-chương dựa lối la-tinh, cho nên ai học khoa ngôn-ngữ, các bậc vào cao-đẳng học, phải học tiếng la-tinh, phải nghiền văn-chương cổ la-tinh; ngôn-ngữ văn-từ bên Tây mà pha tiếng la-tinh vào cũng như bên ta người nói nôm thỉnh thoảng pha mấy câu chữ-sách. Còn người làm ăn, đi học qua bậc sơ-đẳng gọi là biết đủ nhân-cách, biết đọc, biết viết, thì tuy rằng tiếng nói cuả mình do tiếng la-tinh mà ra, nhưng không cần phải biết chi đến gốc rễ xa xôi ấy. Không ai dám bảo rằng: không học tiếng la-tinh thì không học được tiếng Đại-pháp bao giờ.

Thế thì chữ nho đối với tiếng An-nam mình cũng vậy.

Ai chuyên học văn-chương, tuy rằng phải gây cho An-nam mình có văn-chương riêng, nhưng mà cũng phải học lấy cái văn-cũ, phải biết lịch-sử văn-chương cuả nước mình, phải biết gốc tích tiếng nói mình, thì mới hay được, thì mới gây được cho văn mình mỗi ngày một hay lên. Trong tiếng ta nhan-nhản những chữ-nho,  dùng đến những chữ ấy, mà chẳng sao đừng dùng được, tất phải học tận căn-nguyên nó, mới biết hết nghĩa nó được, về sau có làm tự-vị, tự-điển tiếng an-nam, thì mới có cách biện-nguyên mà cắt nghĩa từng tiếng cho đúng được.

Còn những người thường, con nhà làm-ăn đến tuổi cho vào tràng sơ-đẳng học (mới định nhưng thực còn chưa có) cốt để học lấy biết đọc, biết viết, biết lễ phép, phong-tục, địa–dư, cách–trí mỗi thứ mỗi người gọi là phải biết qua-la một đôi chút, cho người nó khỏi như lũ xá-dại, ngây ngô chẳng biết chi chi. Hạng ấy thì cho học chữ-nho mà làm gì? Nhân-thân hạn sơ-đẳng học có ba năm giời, mà lại còn chiều tục cũ, bắt học thêm chút chữ nho, thì thực là làm uổng thì-giờ cho trẻ con, không được việc gì. Chữ nho không phải là một lối chữ học gọi-là được. Đã biết phải biết hẳn, không biết thì thôi, biết răm ba chữ, học một vài năm, thì có biết được mấy chữ cũng không được việc gì.

Chớ có nói rằng, trong tiếng nói an-nam có nhiều chữ nho, thì phải bắt trẻ con học lấy vài ba chữ nho. Phàm chữ nho nào đã lẫn vào với tiếng-nói thông dụng, thì là những chữ thành ra tiếng an-nam rồi, dẫu không học sách nho cũng biết nghĩa nó là gì.

Có kẻ bảo rằng nếu không cho trẻ con học chữ-nho nữa, thì nay phải cho học ít nhiều tiếng Đại-pháp. Ấy cũng là một cách làm cho trẻ con mất thì giờ vô ích.

Việc học ta ngày nay nhà- nước đã phân hẳn ra làm hai lối. Một lối Pháp – việt-học để cho trẻ con học chữ Pháp, có từ sơ-đẳng cho tới trung-đẳng học. Nhà ai có con muốn học tiếng Đại-pháp, học-thuật Đại-pháp, văn-chương Đại-pháp, thì đã có tràng Pháp-việt. Tùy gia-tư mà theo học, muốn cho biết gọi-là để đi làm việc, hoặc là để buôn bán giao-thiệp với người Đại-pháp, thì cho vào các tràng Pháp-việt sơ-đẳng học, xong sơ-đẳng rồi, lại còn một khoa học lấy tốt-nghiệp nữa. Ai có của, muốn cho con học theo lối Đại-pháp, cũng được thi tú-tài, thì đã có tràng trung-đẳng mới mở ra ở Hà-nội, học phải mất tiền, muốn vào hạng học-sinh, một ngày hai buổi đến học cũng được; muốn vào hạng lưu-học-sinh, ăn ngủ ở tràng mà học cũng được.

Lối thứ hai là lối học riêng cuả dân an-nam, đặt ra cho phần nhiều, cho trẻ con các nhà-quê, thực là một lối mới, xưa nay không có, vì lối học nho ngày xưa, không phải là một lối học phổ-thông, thực là một lối học đi làm quan Tàu, với cũng như lối Pháp-việt học bây giờ là lối học đi làm việc với nhà-nước Đại-pháp. Nhưng ai cũng muốn làm quan cả, cho nên ngày xưa đua nhau học nho thế nào, từ nay giở đi đua nhau học vào lối Pháp-việt cũng thế!

Còn lối học riêng mới, cũng đặt ra tiểu-học, trung-học, lấy quốc-ngữ làm gốc, mà học cách-trí, vệ-sinh, địa-dư, phong-tục, mỗi thứ một đôi chút, để gây cho lấy nhân-cách cuả phần nhiều người trong dân an-nam, thì xét ra thực là một lối nhà-nườc bảo-hộ mới gia ân đặt ra, không tỉ được với lối học nho cũ, mà cũng không tỉ được với lối học Pháp-việt.

Trong lối học ấy phải có hai bậc, một bậc sơ-đẳng để cho trẻ con mới lớn lên, học lấy biết gọi-là mỗi thứ một chút. Trong bậc ấy, học có ba năm, tưởng không nên dạy chữ nho, mà cũng không nên dạy chữ Pháp một tí nào. Còn bậc trung-đẳng, để đi thi cử, để nên cho những bậc có tài riêng tiếng an–nam ngày sau, chẳng phải hay chữ nho, mà cũng chẳng phải thông chữ Pháp, thực là những người thông chữ Ta, thì phải có học chữ Nho và chữ Pháp, chữ nho để mà am hiểu lịch sử nước mình, văn-chương nước mình, do ở đó mà ra; chữ Pháp là chữ cuả nước Bảo-hộ ta ngày nay, là chữ cuả ông thầy mới, mình trông mong mà học lấy thuật hay. 

Nhà nước Đại-pháp đặt thêm ra lối học ta ấy, thực đã tỏ ra lòng ngay thực với ta, muốn cho ta giữ được mãi quốc-thúy, vì nếu nhà-nước cứ bắt ta học chữ Đại-pháp mới được làm quan làm việc, thì chắc ta cũng phải vì lợi mà theo học cả, như là ông cha ta ngày xưa vì lợi, mà theo học nho. 

Nhà–nước định ai có bằng tuyển-sinh mới được vào tràng Pháp-việt ấy là giữ cho dân thế nào cũng phải theo lối học ta làm gốc trước đã, thực là đặt ra lối quốc-học, mà lại khiến cho người trong nước phải học theo quốc-học. 

Trung-đẳng học ta thì nên bắt học cả chữ nho và chữ Pháp, nhưng Pháp–việt-học, thì lại nên bỏ đứt chữ nho đi. Lối học ta mới, còn gần lối học nho ngày trước, cho nên học chữ nho được kỹ. Mà chữ-nho đã học không học dối được, ở các tràng Pháp-việt mà đem dạy chữ nho thì dạy buổi nào, học-trò thiệt mất buổi ấy. Phàm trẻ-con an-nam đã vào học Pháp-việt, toàn là đi học cướp-gạo cả, chỉ muốn chóng thông tiếng Đại-pháp mà đi làm việc hoặc để buôn bán với người Đại-pháp. Họa là mới có một hai người, học tiếng Đại-pháp để mà, tốt-nghiệp chi hậu, lại còn chăm vào việc học cho quán thông lịch-sử, luân-lý cũ nước Nam. Bởi thế ở các tràng Pháp-việt, cứ hôm nào đến phiên mấy thầy giáo chữ nho dạy, thì học-trò như là một buổi phải nghỉ, ngồi mà ngủ gật, trong khi thầy giáo viết lên bảng những bài học nhỡ-nhàng, dễ quá cho kẻ biết rồi, khó quá cho kẻ chưa biết.

Tổng kết lại, thì chữ nho chỉ còn nên giữ lại để mà dạy ở khoa trung-đẳng nam-học mà thôi, đợi mai sau khi nào có cả khoa cao-đẳng nam-học, hoặc khoa ngôn-ngữ văn-chương ở cao-đẳng, bấy giờ mới lại có nơi khác phải dùng đến chữ nho. 

Bây giờ trẻ con xin nhất quyết đừng cho học chữ nho nữa, mà các tràng Pháp–việt cũng xin bỏ lối dạy chữ nho đi.

NGUYỄN VĂN VĨNH

Vấn đề trong tháng
21/9/2016 | Hoàng Phương
1

Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 (gọi tắt là Đề án) được phê duyệt năm 2008. Mục tiêu là đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong các trường, để "đến năm 2020, đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam".

23/09/2016 | V.HÀ - N.HÀ
2

Trước những băn khoăn của xã hội về đề án ngoại ngữ 2020 (2008-2020), Tuổi Trẻ trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga xung quanh vấn đề nói trên.

22/09/2016 | Cầm Phan
3

Ở Singapore - quốc gia thường được lấy làm hình mẫu về khả năng chuyển đổi và sử dụng tiếng Anh nhuần nhuyễn trong toàn dân, chính phủ lúc còn non trẻ của ông Lý Quang Diệu đã thực thi ngay mục đích “nhiều tiếng nói - một ngôn ngữ” bằng một chính sách áp dụng văn bản tiếng Anh và giao tiếp Anh ngữ trong toàn hệ thống chính quyền.

24/09/2016 | Nguyễn Thảo (Yunita Ong – Forbes)
4

Năm 1966 Thủ tướng Diệu đã ra chỉ đạo tất cả học sinh cần phải học tiếng mẹ đẻ của mình.
“Nếu chỉ đơn ngữ trong tiếng mẹ đẻ của chúng ta, chúng ta sẽ không kiếm sống được. Còn nếu đơn ngữ tiếng Anh sẽ là một trở ngại” – ông viết trong hồi ký của mình. “Chúng ta sẽ mất bản sắc văn hóa, sự tự tin về bản thân và về vị thế của mình trong thế giới này”.

13/09/2016 | Nguyễn Thảo (Theo Japan Times)
5

Việc giảng dạy tiếng Anh ở các trường học của Nhật Bản sẽ trải qua một cuộc cải cách lớn trong tương lai gần khi Chính phủ nước này đang cố gắng nuôi dưỡng nhiều tài năng ngôn ngữ hơn trong thời đại toàn cầu hóa.

23/09/2016 | Ngân Anh
6

GS Trần Văn Nhung, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT) cho biết ông từng viết thư ngỏ gửi Bộ Chính trị về cần có quyết sách với tiếng Anh.
“Theo tôi đó là tiếng Anh, sau đó mới đến các thứ tiếng quốc tế khác” – ông Nhung khẳng định.
“Vì chính các nước khi tiếng mẹ đẻ của họ trùng với một thứ tiếng quốc tế nào đó, ví dụ như tiếng Pháp, Đức, Nga, Tây Ban Nha, Trung quốc, Nhật Bản..., họ cũng đều coi tiếng Anh là ngoại ngữ số một”.

25/09/2016
7

Từ thực tế bản thân, mặc dù tiếng Nga và văn hóa Nga đã thấm đẫm vào máu của tôi, nhưng vì tương lai con em chúng ta, tôi khẩn thiết đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo hãy xem xét lại cẩn trọng đề án dạy tiếng Nga và tiếng Trung như dự kiến. Hai thứ tiếng này chỉ nên dạy cho ai có nhu cầu và dạy ở các trường chuyên và ở bậc đại học. Còn dồn tất cả nhân lực và tiền bạc cho việc phổ cập bắt buộc tiếng Anh từ lớp 3 cho đến lớp 12 và cả ở bậc đại học. Tiếng Anh sẽ giúp mở toang cánh cửa để con cháu chúng ta hội nhập vào thế giới văn minh”.

27/09/2016 | Minh Khuê
8

Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cử nhân tiếng Anh, thậm chí rất đông thầy cô giáo tốt nghiệp khoa tiếng Anh các trường đại học sư phạm còn phát âm không chuẩn tiếng Anh thì nói gì đến các người đẹp. Kết quả thi tốt nghiệp phổ thông trung học nhiều năm gần đây tại Việt Nam cho thấy số thí sinh đạt đểm dưới trung bình môn tiếng Anh chiếm trên dưới 60%. Vì vậy, đừng nên đòi hỏi chuẩn mực tiếng Anh quá cao ở các người đẹp thí sinh thi hoa hậu, á hậu trong mặt bằng chung tồi tệ về ngoại ngữ như vậy.

17/9/2016 | Hoàng Phương
9

Đề án đưa ra lộ trình đạt chuẩn đối với giáo viên tiếng Anh các cấp học phổ thông quy định theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Năm 2016 là 45% giáo viên tiểu học, 55% giáo viên trung học cơ sở, 65% giáo viên THPT.

20/09/2016 | Ngân Anh
10

Theo thông tin của các báo ra ngày 20/9, việc dạy và học tiếng Anh trên địa bàn TP.HCM ngay đầu năm học mới đã có nhiều điểm tích cực lẫn vướng mắc.

17/09/2016 | Hạ Anh - Thanh Hùng
11

Tại hội nghị triển khai giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 của đề án "dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020", Bộ GD-ĐT đã đưa ra nhiều giải pháp cho nhiệm vụ quan trọng này.

22/9/2016 | Hoàng Phương
12

- Vì sao Đề án lại chọn tiếng Nga, tiếng Trung Quốc trở thành ngoại ngữ thứ nhất?
- Việc lựa chọn ngoại ngữ thứ nhất được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định từ năm 2006, bổ sung năm 2011 gồm tiếng Anh, tiếng Nga, Trung, Pháp và Nhật. Đến nay, Đề án không lựa chọn hay xem xét các ngoại ngữ khác ngoài 5 thứ tiếng trên.

23/09/2016 | Nguyễn Thảo
13

Cần có lộ trình, đầu tư cho việc đào tạo cử nhân tiếng Nga, tìm những cố vấn chuyên gia... là những góp ý của NGƯT Vũ Thế Khôi, nguyên trưởng khoa phiên dịch tiếng Nga – Anh – Pháp – Trung, ĐH Ngoại ngữ Hà Nội về đề án đưa tiếng Nga và tiếng Trung thành ngoại ngữ thứ nhất ở trường phổ thông.

22/09/2016 | V. Hà
14

Trước ồn ào của dư luận trái chiều về việc Bộ GD-ĐT có kế hoạch thí điểm đưa chương trình giảng dạy tiếng Nga, tiếng Trung hệ 10 năm vào các trường, chiều 22-9, Bộ GD-ĐT có thông tin chính thức giải thích về việc này.

24/09/2016 | Theo VNN
15

Đó là quan điểm của thầy Nguyễn Quốc Hùng trước thông tin đưa tiếng Nga và Tiếng Trung vào giảng dạy vào diện ngoại ngữ thứ nhất có tính bắt buộc từ năm 2017.

25/09/2016 | Ban GD
16

Vấn đề dạy và học ngoại ngữ trong đó có việc thí điểm dạy tiếng Trung và tiếng Nga từ năm lớp 3 là câu chuyện giáo dục được quan tâm nhiều nhất trong tuần vừa qua.

26/09/2016 | Nguyễn Huỳnh Mai
17

Thí dụ vấn đề dạy tiếng Anh với đề án hơn 9000 tỷ đồng, một đề án đã đi hết hai phần ba quá trình mà kết quả chưa thấy ở đâu
Lãnh đạo Bộ đã thừa nhận “sẽ mất nhiều thời gian và ngân sách để tiếp tục bồi dưỡng đạt chuẩn và học sinh sẽ phải tiếp tục chờ giáo viên đạt chuẩn để học theo đúng thời lượng 4 tiết/tuần mà đề án đặt ra”.

27/09/2016 | Lệ Thu
18

Có nên học thêm các ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh? Chúng ta có nguồn lực dư thừa để đầu tư triển khai đề án? Nhu cầu học của học sinh liệu có đủ để sự đầu tư này thành công?
Chia sẻ quan điểm cá nhân về đề án thí điểm tiếng Nga và tiếng Trung Quốc như ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 3 tại Việt Nam, Quang bày tỏ: “Tôi nghĩ là mình hiểu tại sao giáo sư Châu khuyến khích việc để học sinh học các ngôn ngữ khác mà không nhất thiết phải tiếng Anh. Tuy nhiên, tôi vẫn không ủng hộ Bộ GD&ĐT giới thiệu tiếng Nga và Trung vào làm ngôn ngữ thứ nhất”.

27/09/2016 | Thanh Mai
19

Tiếng Anh đã được đưa vào giáo trình sách giáo khoa cách đây khoảng 20 năm vậy mà trình độ học sinh nói chung còn “lẹt đẹt”. Kì thi THPT quốc gia năm 2016, lượng thí sinh đạt điểm thấp ở môn tiếng Anh rất nhiều, từ thành phố đến nông thôn. Nhiều em cố học chỉ để vượt qua điểm liệt môn tiếng Anh, rất nhiều học sinh đều coi môn tiếng Anh là môn khó nhằn trong suốt quá trình đi học.

02/09/2016 | Trầm Thanh Tuấn
20

Cần dạy chữ Hán trong trường phổ thông vì hiện thực đã cho thấy chất lượng dạy và học môn Ngữ văn đã và đang có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng.

26/9/2016 | Phiêu Linh
21

Quan điểm của giáo sư Ngô Bảo Châu về việc Bộ Giáo dục và Đào tạo thí điểm học tiếng Trung, tiếng Nga như ngoại ngữ thứ nhất được đăng trên Facebook cá nhân ngày 24/9. Giáo sư viết: "Hiển nhiên việc trẻ con có thể chọn một trong 5 sinh ngữ để học như ngoại ngữ thứ nhất là tiến bộ. Hiển nhiên trong số 5 sinh ngữ đấy phải có tiếng Trung".

06/09/2016 | Nguyễn Quốc Vương
22

Tất nhiên, cho dù ủng hộ ông về ý tưởng, tôi vẫn không mấy lạc quan về tương lai của ý tưởng đó khi nó được thực hiện trong thực tế khi chữ Hán-Nôm được đưa vào trường học cho dù chỉ là môn tự chọn hay sinh hoạt câu lạc bộ.

29/09/2016 | Phạm Anh
23

Và việc chọn học ngoại ngữ nào với loại hình nào (ngoại ngữ 1 và 2) là do phụ huynh học sinh (HS) tự nguyện đăng ký.
Trong đó, ngoại ngữ 1, HS phổ thông nào cũng phải chọn một trong các loại ngoại ngữ trên làm ngoại ngữ chính để theo xuyên suốt quá trình học và thi cử. Ngoại ngữ 2 dành cho những em nào đã học tốt ngoại ngữ 1 có thể tự chọn một trong những ngoại ngữ trên làm ngoại ngữ 2 để học.

18/9/2016 | Hoàng Phương
24

Bộ Giáo dục xây dựng chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3 đến lớp 12 và sẽ thí điểm dạy như ngoại ngữ thứ nhất vào năm học tới.

17/09/2016 | Hoài Nam (Dân Trí)
25

Hiện TPHCM có trên 660 Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học và các điểm dạy thêm học thêm ngoài nhà trường với hàng ngàn chi nhánh. Tốc độ vẫn không ngừng tăng đến nỗi… hết nguồn tên để đặt.

18/09/2016 | Hồng Hạnh
26

Tiến sĩ Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, nội dung bồi dưỡng giáo viên phải có tính ứng dụng thực tế, xuất phát từ đề xuất của người học chứ không phải bị định trước, bị áp đặt từ trên xuống của các bậc quản lý.

02/09/2016
27

Một trong những vấn đề làm nóng diễn đàn của Hội thảo “Vai trò của Hán Nôm trong văn hóa đương đại” là cuộc tranh luận có nên hay không đưa tiếng Tiếng Hán vào dạy trong trường phố thông ở nước ta.

19/09/2016 | Hạ Anh - Thanh Hùng
28

Ông Nguyễn Minh Trí, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi kể, có một câu hỏi của phụ huynh khiến các giáo viên thường né tránh "Con tôi học ngoại ngữ vậy có dùng được ngoại ngữ không?". Để thúc đẩy mục tiêu thạo ngoại ngữ cho thanh niên Việt Nam, một đề án lớn với kinh phí 9.378 tỷ đồng đang được rốt ráo điều chỉnh.

20/9/2016 | Hoàng Phương
29

Theo lộ trình Đề án dạy và học ngoại ngữ 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ triển khai dạy và học bằng ngoại ngữ một số môn cơ bản, chuyên ngành và tự chọn ở bậc đại học từ năm 2017. Chương trình bắt đầu với khoảng 20% sinh viên của các Đại học Quốc gia, đại học vùng và một số trường đủ điều kiện. Tỷ lệ sẽ tăng dần hàng năm, mở rộng dần số trường và địa phương.

08/09/2016 | Trần Trọng Dương
30

Từ thế kỷ X đến năm 1945 (trong quãng 2000 năm), Việt Nam luôn là lãnh thổ sử dụng song ngữ (Hán- Việt, với hai văn tự chữ Hán và chữ Nôm), có khi là tam ngữ (Hán, Việt, Pháp) trong thời Pháp thuộc2. Từ năm 1945 trở lại đây, Việt Nam chính thức là một nước đơn ngữ3. Việc sử dụng duy nhất tiếng Việt và chữ cái Latin khiến cho ai cũng có thể biết đọc biết viết, đó là một ưu điểm. Nhưng tình trạng đơn ngữ quá lâu, khiến cho Việt Nam ngày càng trở thành “ốc đảo”, lạc hậu so với khu vực và thế giới. Nếu so sánh với Malaysia, Singapore, Philippines và một số nước có chính sách song ngữ-đa ngữ khác thì tình hình tụt hậu của Việt Nam quả là đáng ái ngại.

19/09/2016 | Cao Tự Thanh
31

Hiện nay muốn học tiếng Việt thì phải học chữ quốc ngữ, muốn tìm hiểu tiếng Việt dù là trong thời gian trước khi có chữ quốc ngữ cũng phải dựa vào hệ thống ngữ liệu tiếng Việt qua các từ điển, tự điển và văn bản chữ quốc ngữ, những biến động của tiếng Việt đều được thể hiện qua chữ quốc ngữ, những thay đổi của chữ quốc ngữ đều có tác động tới tiếng Việt…, tình hình ấy cho thấy đến nay hai hệ thống này đã gắn kết với nhau tới mức không thể tách rời. Hơn thế nữa, giống như việc nghiên cứu các đối tượng khác, việc nghiên cứu tiếng Việt đòi hỏi một cơ sở dữ liệu khả tín, và bộ phận chủ yếu của cơ sở ấy hiện nay chính là hệ thống các văn bản quốc ngữ. Nhưng tiếng Việt có lịch sử riêng của tiếng Việt và chữ quốc ngữ có lịch sử riêng của chữ quốc ngữ, quá trình song hành hàng trăm năm qua chưa đủ để xóa nhòa độ lệch đã hình thành trong quá khứ. Việc tìm hiểu độ lệch ấy là một cách thức để nhìn nhận rõ hơn về sự phát triển của cả tiếng Việt lẫn chữ quốc ngữ trước nay.

Tin tức trong tháng
02/09/2016 | Nhật Hồng
1

Cái trách của Thông tư 30 là mỗi em mỗi tháng có 10 dòng, 50 em là 500 dòng, giáo viên chuyên biệt là 700 em, vậy có 7.000 dòng, đó là điểm chết của Thông tư 30. Phụ huynh đang quen với việc hỏi con hôm nay được mấy điểm, nhưng vài lần hỏi bảo không có điểm rồi sẽ quen không hỏi nữa, sẽ thay đổi hỏi hôm nay con học được cái gì? Làm được cái gì? Điều đó tốt hơn rất nhiều, và việc triển khai Thông tư 30 chúng ta thấy khó khăn bức xúc, dư luận xã hội” ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội thừa nhận.

05/09/2016 | V. Hà
2

Hôm nay, ngày 5-9, các trường phổ thông trên cả nước tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2016-2017 và Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường.

05/09/2016 | Hồng Hạnh
3

Hôm nay 5/9, gần 23 triệu học sinh, sinh viên trên cả nước tham dự Lễ khai giảng năm học mới 2016 – 2017. Đây có lẽ là năm học đầu tiên các trường học trên cả nước cùng tổ chức Lễ khai giảng trong cùng thời gian, cùng ngày và cùng nghi thức.

04/09/2016 | Trần Đại Quang
4

Nhân dịp khai giảng năm học 2016-2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã gửi thư chúc mừng tới các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức ngành Giáo dục, các bậc phụ huynh và các em học sinh, sinh viên trong cả nước.

5

HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM : THƯ GỬI CÁC SINH VIÊN, HỌC SINH CÔNG GIÁO DỊP ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017

Vì vậy, để trở thành những người con xứng đáng và hữu ích cho Giáo Hội và Quê Hương, ngay từ bây giờ, khi đến trường, các con không được chỉ tìm học thêm kiến thức, nhưng còn phải rèn luyện con người của mình về mọi mặt mà Cha gồm tóm lại trong 4 chữ “Thành”: Thành Tài, Thành Công, Thành Nhân, Thành Thánh.
Giuse Đinh Đức Đạo
Chủ tịch Ủy Ban Giáo dục Công Giáo

08/09/2016 | Bộ GD-ĐT
6

Bộ GD&ĐT công bố dự thảo phương án thi, xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017 với những nội dung cụ thể như sau:

28/09/2016 | V. Hà – N. Hà
7

Chiều 28-9, Bộ GD-ĐT họp báo công bố phương án thi THPT quốc gia và xét tuyển ĐH-CĐ năm 2017.
Kì thi sẽ diễn ra với 5 bài thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên (tổng hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) và Khoa học Xã hội (tổng hợp các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân).

29/09/2016 | Lệ Thu
8

“Nhằm tăng độ phân hoá, thuận lợi cho việc sử dụng kết quả thì vừa để xét tốt nghiệp THPT vừa giúp các trường có căn cứ xét tuyển ĐH-CĐ, Bộ GD&ĐT quyết định nâng số câu hỏi và thời gian làm bài thi tổ hợp, từ 60 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài 90 phút/bài thi như dự thảo tăng lên thành 120 câu hỏi với thời gian làm bài là 150 phút”.

04/09/2016 | Nhóm PV
9

Trong buổi họp báo chiều 4/9, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng lãnh đạo bộ GD&ĐT giải đáp những băn khoăn, câu hỏi về những vấn đề nóng của ngành giáo dục trước thềm năm học mới 2016-2017 như dự thảo sửa đổi Thông tư 30, mô hình VNEN, dạy thêm, học thêm…

05/09/2016 | Hạ Anh
10

Trao đổi với VietNamNet tại chương trình "Góc nhìn thẳng" trong ngày khai giảng năm học mới, Bộ trưởng Giáo dục nhắn nhủ học sinh không nên quá căng thẳng vì thi và điểm vì đây chỉ là một trong nhiều hoạt động giáo dục.

04/09/2016 | Hạ Anh
11

Trong khoảng thời gian hơn 1 giờ chiều ngày 4/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trả lời hơn 20 câu hỏi của các phóng viên tại buổi họp báo về khai giảng năm học mới 2016 - 2017…

07/09/2016 | Ngọc Hà
12

Nghị quyết này vừa được Chính phủ ban hành trên cơ sở thảo luận của các thành viên Chính phủ và kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại phiên họp Chính phủ tổ chức vào ngày 30 và 31-8.

23/09/2016 | Lê Văn
13

Thời gian đào tạo đại học hệ chính quy tại các trường ĐH Y sẽ thống nhất rút xuống còn 4 năm, kể cả đối với ngành y đa khoa và y học dự phòng (hiện đào tạo 6 năm).

30/9/2016 | Mạnh Tùng
14

Ngày 30/9, GS.TS Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP HCM - cho biết trường đã được Thủ tướng đồng ý về mặt chủ trương trở thành đại học vùng, tại buổi công bố chiến lược phát triển của trường. Đề án chi tiết sẽ được trường trình phê duyệt trong năm 2019.

11/09/2016 | Lê Văn
15

Phát biểu tại Lễ trao giải Trần Đại Nghĩa diễn ra sáng nay, 11/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đặt ra nhiều câu hỏi với giới trí thức, khoa học về những trăn trở của ông đối với sự phát triển của nền khoa học nước nhà.

17/09/2016 | Hồng Hạnh
16

“Chúng ta không đưa ra thời gian cụ thể đến năm bao nhiêu Tiếng Anh sẽ trở thành ngôn ngữ thứ hai của Việt Nam, vì đó là một quá trình rất dài. Tuy nhiên, chúng ta hướng tới điều đó, nếu không đưa ra hướng phấn đấu sẽ không hiệu quả. Cần phải có lộ trình bước đi cụ thể để từng bước tạo ra được xu thế toàn xã hội học ngoại ngữ như một nhu cầu tự thân”.

08/09/2016 | Lê Văn - Thanh Hùng
17

Thứ trưởng Bùi Văn Ga : “Vấn đề là nội dung và kỹ năng mà nhà trường trang bị cho học sinh chứ không nằm ở phương thức thi. Thi chỉ là giải pháp kỹ thuật để đánh giá kiến thức và năng lực của học sinh. Không phải cứ thi thế nào thì dạy theo cái đó.

15/09/2016 | Lê Văn
18

Đại diện gần 30 trường trung cấp ngành y dược kiến nghị Chính phủ không giao các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp về Bộ Lao động Thương binh Xã hội như nghị quyết mới đây.

27/09/2016 | Hạnh Nguyên
19

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vừa công bố Lịch nghỉ Tết nguyên đán Đinh Dậu 2017. Theo đó, số ngày được nghỉ trong Tết Nguyên đán năm nay sẽ kéo dài trong 10 ngày, từ 30 tháng Chạp đến hết mùng 9 tháng Giêng. Do ngày mùng 1 và mùng 2 Tết rơi vào Thứ Bảy và Chủ nhật nên người lao động sẽ được nghỉ bù thêm 2 ngày.

27/09/2016 | Bảo Châu
20

Ngày 27.9, theo tin từ Sở GD- ĐT TP.HCM, sắp tới học sinh TP.HCM sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán Đinh Dậu 16 ngày.

24/09/2016 | Trần Huỳnh
21

Sáng 24-9, Trường ĐH Tôn Đức Thắng tổ chức lễ khai giảng năm học 2016-2017 và kỷ niệm 19 năm thành lập trường (24-9-1997 - 24-9-2016). Dịp này, trường được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất.

14/09/2016 | Trần Huynh
22

Sáng 14-9, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã đón nhận quyết định công nhận và giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) do Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục – ĐHQG TP.HCM cấp.

30/09/16 | Ngọc Quang – Thùy Linh
23

Phó Thủ tướng nêu ra một thí dụ mà ông nói rằng rất buồn, đó là điểm lại công bố quốc tế Việt Nam rất thấp. Cụ thể, trong số khoảng 10.000 tạp chí ISI thì Việt Nam không có cái nào; trong số khoảng 20.000 tạp chí Scorpus thì Việt Nam có 3 cái, nhưng không có cái nào của trường đại học cả mà toàn của các viện nghiên cứu.

23 September – 24 September, 2016 | Presented by Rutgers: The State University of New Jersey & The Vietnamese Nôm Preservation Foundation
24

BUDDHIST LITERACY IN EARLY MODERN NORTHERN VIETNAM

All symposium presentations will take place at the Scholarly Communication Center (SCC) Lecture Hall, on the 4th Floor of Alexander Library. Alexander Library is located at 169 College Avenue (New Brunswick).
Recent work from a number of quarters has scrutinized the notion of “East Asia,” as a cosmopolitan zone unified by shared script, literary language, and educational traditions. Vietnam’s inclusion in modern mappings of “Southeast Asia” has often obscured its critical membership in an East Asian cultural zone, a fact that has limited potentially fruitful comparative work with Korea, China, and Japan. One of the most important features of East Asian cultural construction was the role of Buddhism in the dissemination of script, cosmopolitan language, and literate knowledge—a phenomenon particularly important to second millennium Korea, Japan, and Vietnam, each of which suffered crises in literacy at different points, due to invasion or internecine war. While comparison of Buddhist literacy in Korea and Japan has enjoyed a relatively robust tradition (especially with recent work on shared glossing techniques such as kunten), comparison with Vietnam has been limited by areal and disciplinary boundaries that are more artifacts of academic history, than substantive contours defining the cultures in question.
TO RSVP If you are interested in attending, please fill out the RSVP form at following link: http://bit.ly/rutgers-buddhistlit-vn Attendance is free of charge.

25

The Artist as Historian: Southeast Asian Art's Engagement with Archives

This talk will examine closely the work of several artists from Singapore and Vietnam for whom history has become a discursive practice through research, re-enactments and the collection of historical material. These artists are responding to the lack of institutional support for preserving artistic and cultural heritage by taking matters into their own hands and practices. This includes the formation of archival repositories for art historical record-keeping that is turning artists into historians.
Nora Taylor (Ph.D., Cornell) is an art historian who specializes in Vietnamese contemporary art. Her publications include Painters in Hanoi: An Ethnography of Vietnamese Art (2004) and, co-edited with Boreth Ly (UCSC), Modern and Contemporary Southeast Asian Art, An Anthology (2012).
3335 Dwinelle Hall
4:00 - 5:30 p.m. - Sept. 29, 2016

26/09/2016 | Nguyên Vân
26

Tọa đàm Câu chuyện thuần phong mỹ tục và luật Xuất bản đã diễn ra sôi nổi tại Đường sách Nguyễn Văn Bình, TP.HCM sáng qua 25.9 trong bối cảnh gần đây một số sách bị thu hồi vì 'vi phạm thuần phong mỹ tục', lại có cuốn dư luận cho rằng 'có vấn đề' thì được phát hành.

26/09/2016 | Lam Điền
27

Khác với điện ảnh hay sân khấu có quy định cảnh “nóng” kéo dài mấy giây hoặc kích cỡ áo váy thế nào, nội dung sách thường được hiểu theo cảm tính, chẳng hạn các vấn đề tính dục cần cân nhắc trong ngữ cảnh cụ thể nào thì khiêu dâm hoặc không khiêu dâm.

SEPT. 16, 2016 | Bruce Weber
28

Edward Albee, widely considered the foremost American playwright of his generation, whose psychologically astute and piercing dramas explored the contentiousness of intimacy, the gap between self-delusion and truth and the roiling desperation beneath the facade of contemporary life, died Friday at his home in Montauk, N.Y. He was 88.

SEPT. 27, 2016 | MARILYN BERGER
29

Shimon Peres, one of the last surviving pillars of Israel’s founding generation, who did more than anyone to build up his country’s formidable military might, then worked as hard to establish a lasting peace with Israel’s Arab neighbors, died on Wednesday in a Tel Aviv area hospital. He was 93.

AUG. 31, 2016 | RICHARD B. WOODWARD
30

Marc Riboud, the celebrated French photojournalist who captured moments of grace even in the most fraught situations around the world, died in Paris on Tuesday. He was 93.

05/09/2016 | Tanya Ballard Brown
31

Conservative activist Phyllis Schlafly, best known for being the voice of opposition to the Equal Rights Amendment, died on Monday. She was 92.
According to The Associated Press, Schlafly's self-published book, A Choice Not an Echo, brought her into the national spotlight in 1964. The news service reports the book, which sold 3 million copies, became a manifesto for many conservatives and boosted Sen. Barry Goldwater's bid for the 1964 GOP presidential nomination.

SEPT. 20, 2016 | SAM ROBERTS
32

Allister Sparks, a prominent South African journalist who challenged apartheid and exposed a covert propaganda campaign by his government, leading to the president’s downfall, died on Monday in Johannesburg. He was 83.

18/9/2016 | Tâm Giao
33

Người thân của nam ca sĩ cho biết anh mất khoảng 9h sáng nay (18/9) tại bệnh viện ở TP HCM.
Minh Thuận sinh năm 1969, là ca sĩ kiêm diễn viên nổi tiếng. Từ đầu thập niên 90, Minh Thuận - Nhật Hào tạo thành đôi song ca ăn ý, được nhiều khán giả yêu thích qua các bài hát như: Chiếc thuyền nan, Cô bé dỗi hờn, Thất tình...
Khoảng năm 1996, khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, đôi bạn bất ngờ tách nhóm. Con đường âm nhạc của Minh Thuận từ đó không thuận lợi. Anh chuyển hướng sang đóng phim truyền hình và điện ảnh.

SEPT. 12, 2016 | SAM ROBERTS
34

Robert Timberg, a Marine combat veteran who became an author and journalist after his agonizing recovery from disfiguring scars inflicted by a land mine in Vietnam, died on Sept. 6 in Annapolis, Md. He was 76.

Nghiên cứu tư liệu
02/09/2016 | Theo TTXVN
1

71 năm qua kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về giảm nhanh tỷ lệ mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.

16/09/2016 | Phương Thảo - Tuệ Anh
2

Tính từ năm 1970, kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) có nhiều thay đổi. Trong đó, hình thức thi "3 chung" do Bộ GD&ĐT chủ trì áp dụng hơn 10 năm.

10/09/2016 | Nam Phương
3

Gần 4.000 người, tuổi 18-69 tại 63 tỉnh thành đã tham gia cuộc điều tra trên và là điều tra lớn nhất từ trước đến nay về yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế tiến hành. Kết quả, khoảng 77% đàn ông và 11% phụ nữ uống rượu bia (có uống trong vòng 30 ngày qua). Tỷ lệ chung cho cả 2 giới là gần 45% và có xu hướng tăng. So với kết quả điều tra năm 2010, tỷ lệ sử dụng rượu bia ở nam giới tăng 11% và nữ tăng 6%.

14/09/2016 | Thúy Hạnh
4

Sau 5 năm, tỉ lệ người Việt uống rượu bia tăng mạnh trong khi hoạt động thể lực ngày càng ít.
Kết quả khảo sát gần 4.000 người trưởng thành cho thấy khoảng 77% đàn ông và 11% phụ nữ uống rượu bia (có uống trong vòng 30 ngày qua).

16/9/2016 | Phương Hòa
5

Theo nghiên cứu của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Việt Nam hiện có hơn 100.000 lao động tình dục, trong đó có khoảng 72.000 phụ nữ bán dâm.
Thu nhập của mại dâm nữ dao động từ 5 đến 20 triệu đồng. Cá biệt có người làm việc ở cơ sở "cao cấp" thu nhập tới 100 triệu đồng mỗi tháng. Người bán dâm nam trong các cơ sở cố định kiếm mỗi tháng từ 5 - 20 triệu, mức cao nhất là 30 triệu đồng. Nam bán dâm tự do và nam bán dâm đường phố có mức thu nhập thấp hơn so với "đồng nghiệp" làm trong các cơ sở.

SEPT. 8, 2016 | SABRINA TAVERNISE
6

Smoking and drinking among teenagers fell to new lows in 2015, new federal data show, as young Americans continued to shift away from the habits of their parents.
Just 9.6 percent of adolescents, ages 12 to 17, reported using alcohol in 2015, down from 17.6 percent in 2002, according to the data. Far fewer adolescents smoke every day: about 20 percent in 2015, down from 32 percent in 2002.
The annual survey is nationally representative and questions about 67,000 Americans, both youths and adults.

SEPT. 1, 2016 | Damon Darlin
7

Americans tend to sort themselves geographically by party or ideology so that like-minded people tend to live near one another.
Liberals are about as exclusive in their friendships as conservatives: 34 percent of them say four or five of their five closest friends have college degrees. Among conservatives it is 30 percent.

SEPT. 20, 2016 | ELIZABETH A. HARRIS
8

From elementary through high school, New York City children tend to go to school with others similar to themselves, in one of the country’s most racially segregated systems.

SEPT. 16, 2016
9

The latest New York Times/CBS News poll took a reading on the attitudes of American women on a range of topics, from politics to opportunities in the workplace to their overall level of satisfaction in life. We called back a number of them to talk further and also consulted some experts about the challenges facing women today. Here are some of their voices.

16/09/2016 | Ishaan Tharoor
10

Japan's demographic challenges are well-known: It's home to the world's oldest population and has a shrinking birthrate and an astonishing number of single people. And it seems that, despitegovernment efforts to incentivize marriage and child-rearing, things aren't quite trending in the right direction.

SEPT. 19, 2016 | JULIA WALLACE
11

They spent entire careers trying to spot mounds or depressions in the earth that would allow them to map even small parts of Angkor, the urban center at the heart of the Khmer empire, which covered a vast region of what is now Cambodia, Thailand, Vietnam and Laos from roughly A.D. 802 to 1431.

31/08/2016 | Nicolas Kardaras
12

The screen revolution has seen pedagogy undergo a seismic shift as technology now dominates the educational landscape. In almost every classroom in America today, you will find some type of screen—smartboards, Chromebooks, tablets, smartphones. From inner-city schools to those in rural and remote towns, we have accepted tech in the classroom as a necessary and beneficial evolution in education.

SEPT. 12, 2016 | ANAHAD O’CONNOR
13

The sugar industry paid scientists in the 1960s to play down the link between sugar and heart disease and promote saturated fat as the culprit instead, newly released historical documents show.

SEPT. 7, 2016 | NICHOLAS ST. FLEUR
14

One in five seafood samples tested worldwide turns out to be completely different from what the menu or packaging says, according to a report on seafood fraud released Wednesday by the ocean conservation group Oceana. Of the more than 25,000 seafood samples the group analyzed, 20 percent were incorrectly labeled.

SEPT. 2, 2016 | Daniel Victor
15

Even with Facebook, Netflix and other digital distractions increasingly vying for time, Americans’ appetite for reading books — the ones you actually hold in your hands — has not slowed in recent years, according to a study by the Pew Research Center.

#VALUE!
16

Humboldt State University Press Announces the Publication of Võ Phiến and the Sadness of Exile by John C. Schafer

A book I wrote in 2006 became difficult to obtain: Võ Phiến and the Sadness of Exile.
It describes the life and work of Võ Phiến, a well-known writer in Vietnam and also in the exile community. He died in Santa Ana, CA, last September at the age of 90.
But now my book is available again, thanks to Humboldt State University Press which has just issued a second edition and can now be downloaded for free from the web (the whole book or a chapter or a page) or one can purchase a hard copy from Amazon for $14.
Access to online version on Digital Commons Access
to print version on Amazon
Contact: Kyle Morgan, Kyle.Morgan@humboldt.edu
In the first book-length study in English of a modern Vietnamese writer, emeritus English professor John Schafer provides a vital perspective on European colonialism and the revolution to overthrow it, the spread of communism and the attempts to suppress it, and the flight of people across the earth to escape war and political upheaval.
Schafer tells Võ Phiến’s own moving life story—his brief time as a member of the liberation army, his disillusion with communism, his family’s struggle to adapt to a new life in the U.S. Included also are close readings of Võ Phiến’s stories and essays about how war affects humble villagers.
“When water buffaloes fight, flies and mosquitoes get killed.” This proverb speaks to the dangers of living where political and military battles of the major powers take place. We hear the buffaloes’ perspective, but rarely that of someone like Võ Phiến who grew up in Bình Định, a province that was a battleground for a quarter of a century. “Võ Phiến’s achievement,” Schafer says, “was that he took country characters, ordinary people who were not heroic or physically attractive, and made readers see beauty in them.”

#VALUE!
17

Une vie pour le Vietnam Mélanges en l’honneur de Charles Fourniau

Alain Ruscio a réuni amis et collègues de Charles Fourniau pour présenter, en hommage à ce dernier, une riche palette d’études sur le Vietnam, et quelques témoignages :
Pierre Brocheux, Vision de l’Occident chez des voyageurs vietnamiens 1864-1954 ;
Amandine Dabat, L’exil politique de l’empereur Ham Nghi à Alger ;
Guy Durand, Le commerce extérieur de l’Indochine française ;
denis gasquez, Hô Chi Minh à Paris 1917-1923 ;
Daniel Hémery, À propos de Domination coloniale et résistance nationale ;
Patrice Jorland, Harmonie sous la voute céleste ;
Jean-François Klein, Pacifier le Tonkin dans l’ombre de la Chine ;
Philippe Le Failler, Montagnards et partisans durant la conquête du Tonkin ;
Yves Le Jariel, L’enlèvement de Phan Boi Chau à Shanghai en 1925 ;
Frédéric Mantienne, Le Vietnam face à l’Occident (de la fin du XVIIIe siècle à 1858) ;
André Menras, Mer du Sud-Est asiatique, hold-up annoncé ;
Pierre Mogenet, Trey Koh, éphémère colonie française au Cambodge au XIXe siècle ;
Patrice Morlat, La surveillance des Indochinois à Marseille 1917-1935 ;
Yves Panis, Babut, militant de la cause des métis abandonnés ;
Pierre Richard Feray, Nguyen Trai ; Alain Ruscio, De la « justice » en terre coloniale. Droit ou lutte des « races » ? ;
Trinh Van Trao, Figures de lettrés du Can Vuong ;
Sébastien Verney, La question nationale vietnamienne, entre Vichy, Viêt Nam et Japon.
Nombre de pages : 412 | Format : 158 x 240 mm - Dos carré collé | Date de publication : 2016 | ISBN : 978-2-84654-428-3 | Prix : 30,00 €

07/09/2016 | Phạm Văn Lam
18

Với một cuốn sách phi hư cấu, đặc biệt là sách khoa học, phần tài liệu tham khảo và index (chỉ mục) tuy là phần phụ nhưng lại không thể thiếu, và sự có mặt hay không có mặt của nó có một vai trò rất lớn đối với giá trị hay tư cách của cuốn sách. Truyền thống xuất bản sách tiếng Việt lâu nay mới chỉ chú trọng đến việc làm và trình bày phần tài liệu tham khảo, chứ chưa chú trọng đến việc làm và trình bày phần index.

15/09/2016 | Nam Phú
19

Tọa đàm "Nhà văn có nên viết phê bình văn học" diễn ra ngày 8/9 mới đây nhân dịp cuốn Giăng lưới bắt chim của Nguyễn Huy Thiệp được tái bản đã thu hút sự có mặt của khá nhiều tên tuổi nổi bật trong giới văn chương Việt Nam. Đa số ý kiến phát biểu đều cho rằng, viết phê bình là việc thường thấy của nhà văn. Vấn đề cần phải viết thế nào, viết cái gì để phê bình của nhà văn trở nên hấp dẫn, độc đáo và có giá trị.

18/09/2016 | Lê Huyền
20

Lễ trao Giải sách hay diễn ra sáng nay, 18/9 tại TP.HCM, nhằm vinh danh những cuốn sách hay. Giải có sáu hạng mục truyền thống gồm Nghiên cứu, Giáo dục, Kinh tế, Quản trị, Văn học, và Thiếu nhi, Phát hiện mới.

22/09/2016 | Kirsten Salyer
21

How do we find joy in a world filled with suffering? That timeless question drives The Book of Joy, a weeklong conversation between the Dalai Lama and Archbishop Desmond Tutu woven into a narrative by Douglas Abrams. As the two men reflect on their personal experiences, they impart advice for finding inner joy. The secret? Not thinking too much about yourself.

25/09/2016 | Sarah Begley
22

Censors are increasingly focusing on books that represent diverse points of view
For as long as humans have printed books, censors have argued over their content and tried to limit some books’ distribution. But the reasons for challenging literature change over time, and as Banned Book Week begins on Sept. 25, it’s clear that public discomfort with particular ideas has evolved rapidly even in the last 20 years.

08. 09. 2016 | Lê Hồng Lâm
23

“Vĩnh Cửu” thì kinh khủng đẹp. Cái ngôi dinh thự (mansion) của gia đình tư sản Pháp trong phim đẹp đến choáng ngợp, nơi câu chuyện bắt đầu diễn ra từ những năm cuối thế kỷ cuối thế kỷ 19, thời mà người châu Âu và đặc biệt là Pháp hay gọi là “Belle Époque” – Thời kỳ tươi đẹp, diễn ra vào những năm cuối thế kỷ 19 cho tới trước Thế chiến 1 khi những bi kịch bắt đầu diễn ra, và nó luôn được hoài nhớ như một phần quá vãng rực rỡ không bao giờ quay trở lại. Và toàn bộ câu chuyện trong phim, diễn ra trong hơn suốt một thế kỷ, hoàn toàn tại ngôi dinh thự tuyệt đẹp này. Câu chuyện một dòng họ, một cây phả hệ 4 đời tiếp diễn sinh sôi và chết đi, cho đến thời điểm hiện tại, khi một cô cháu gái chạy trên chiếc cầu bắc qua sông Seine để hẹn hò một người bạn trai và cũng là cảnh quay duy nhất ở bên ngoài dinh thự.

24

La and Tuong are two women of Thai ethnicity living on the mountainous area northwest of Vietnam. They are both living with HIV. Up the Hills; Down the Valley documented their daily routes to earn a living, struggle with the disease and continue their lives. During these hard days, they share both tear and joy their peers, members of the Sunflower group.

Ý kiến nhận xét
24/05/2016 | Nguyễn Hữu Hợp
1

Nguyễn Hữu Hợp vừa có bài viết gửi VietNamNet thẳng thắn nêu những bất cập của giáo dục Việt Nam. Thông qua bài viết PGS muốn gửi tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đề xuất cần làm ngay "Đổi mới phải bắt đầu từ quản lý giáo dục ngay từ bây giờ".

SEPT. 2, 2016 | VIET THANH NGUYEN
2

Immigrants are more reassuring than refugees because there is an endpoint to their story; however they arrive, whether they are documented or not, their desires for a new life can be absorbed into the American dream or into the European narrative of civilization.

07/09/2016 | Cao Huy Huân
3

Không day dứt sao được khi việc kêu gọi chống tiêu cực trong giáo dục đã diễn ra suốt nhiều năm, nhưng tiêu cực vẫn còn và ngày càng tinh vi hơn. Không đơn giản là những kỳ thi phổ thông, mà ngay cả bằng đại học, thạc sĩ hay thậm chí là tiến sĩ vẫn có thể mua bằng tiền chứ không phải bằng nỗ lực đèn sách. Vài ba anh bạn của tôi đang theo học thạc sĩ tại một trường danh tiếng ở Hà Nội nhắn với tôi rằng mọi mảnh bằng đều có một cái giá dù người học có nỗ lực đến chừng nào. Nghĩa là, vẫn có những phong bì với những khoản tiền lấp liếm cho hành vi tiêu cực. Một giảng viên đã gửi trực tiếp cho tôi một số tấm hình, bằng chứng cho thấy nạn lấp tay nhau trước khi vào phòng bảo vệ luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ vẫn còn là những nỗi đau nhức nhối.

11/09/2016 | Hạ Anh - Thanh Hùng
4

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết khi mới nghe về dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH năm 2017, ông đã“giật mình” bởi lo rằng những thay đổi về nội dung thi sẽ ảnh hưởng đến học sinh.

22/09/2016
5

Một tân binh cấp 3, là học sinh giỏi từ lớp 1 tới lớp 9 tại TP.HCM, gửi thư thống thiết tới “các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo”, nói rằng em ghét việc học.
“Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi. Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.

28/09/2016 | Ngọc An
6

Nhà nghiên cứu Trần Gia Ninh (ảnh) vừa công bố kết quả nghiên cứu về lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt với nhiều diễn giải mới xung quanh các vấn đề lịch sử đang còn gây tranh cãi cho giới nghiên cứu trong lẫn ngoài nước.

13/09/16 | NGUYỄN KHÁNH TRUNG
7

Người Phần Lan luôn lấy con trẻ và tương lai của chúng làm trung tâm, với mong muốn đem lại những gì tốt đẹp nhất cho thế hệ tương lai.
Đọc các văn bản pháp luật liên quan cũng như nội dung Chương trình khung quốc gia và địa phương dành cho giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9), tôi xin rút ra những nét chính liên quan đến mẫu hình học sinh lý tưởng sau khi kết thúc lớp 9, khoảng độ tuổi 15, mà nhà trường Phần Lan lấy làm mục tiêu nhắm tới, tôi tạm gọi đó là mẫu người “tự do, tự chủ và có trách nhiệm”.

17/09/2016 | Xuân Chiến
8

Trong khi ngành giáo dục đang loay hoay với đổi mới thì không ít học sinh, phụ huynh lại nhận thức chưa đúng, thậm chí lệch lạc về giáo dục, trong đó nổi lên những ngộ nhận về việc học thật đáng tiếc.

06/09/2016 | Lê Văn
9

Sáng nay, 6/9, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức tới Việt Nam, Tổng thống Cộng hòa Pháp Francois Hollande đã có bài phát biểuquan trọngvề chủ đề: "Tương lai chung của Pháp và Việt Nam" tại ĐH Quốc gia Hà Nội.
Nhấn mạnh vai trò của giáo dục đào tạo, Tổng thống Pháp Francois Hollande khẳng định, các quốc gia tìm được vị thế dựa vào con người và nguồn nhân lực của chính quốc gia đó.

07/09/2016 | Thanh Hùng
10

Khác với hầu hết các phụ huynh đặt nhiều kỳ vọng vào con mình với kết quả học tập tốt, đơn xin cho con học dốt của một vị phụ huynh thực sự đã gây bão công đồng mạng.

25/09/2016 | Phan Văn Trường
11

Phải thẳng thắn nhìn nhận rằng chúng ta chưa tạo ra nhiều giá trị để có thể thu hút trí thức trẻ, vì vậy họ dần tìm cách “đầu quân” ra nước ngoài.
Tôi thường xuyên phải ký thư giới thiệu để các em xuất ngoại, điều đó khiến tôi suy nghĩ mãi. Đừng bao giờ nghĩ họ chỉ đi tìm đồng lương. Đừng đánh giá thấp động lực thật của họ. Người tài thường chỉ có một ước mơ rằng xã hội thừa nhận và tận dụng tối đa năng lực của họ.

15/09/2016 | Lê Huyền
12

“Tôi tiếc cứ dắt tay con suốt những năm tháng cháu còn nhỏ. Giá để cháu tự quyết định, cháu sẽ tự tin và dễ thành công hơn trong cuộc sống” – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chia sẻ câu chuyện của cá nhân ông với VietNamNet.

08/09/2016 | Lê Văn
13

Là một trong 4 sinh viên đầu tiên được cấp học bổng sang Nhật Bản du học ở bậc Đại học (vào năm 1993), TS. Phan Lê Bình được đào tạo trong hệ thống giáo dục của Nhật Bản từ đại học cho tới tiến sĩ. Với tư cách là giảng viên được phía Nhật Bản phái cử sang giảng dạy tại Trường ĐH Việt Nhật (VJU), TS Phan Lê Bình chia sẻ với VietNamNet cách nhìn của ông về những điều mà sinh viên Việt Nam cần phải học hỏi từ người Nhật cũng như sinh viên Nhật Bản từ những trải nghiệm của cá nhân ông.

03/09/2016 | Nghiêm Huê
14

GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội trao đổi về giao quyền tự chủ và thay đổi mục tiêu đề án ngoại ngữ quốc gia.

SEPT. 17, 2016 | Frank Bruni
15

Shortly before the newest U.S. News & World Report college rankings came out last week, I got a fresh glimpse of how ridiculous they can be — and of why panicked high school seniors and their status-conscious parents should not spend the next months obsessing over them.

Trà dư tửu hậu
07/09/2016 | Lê Văn
1

Theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (Vietnam Japan University, VJU), nhiều trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp cho sinh viên mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.

07/09/2016 | H.HG.
2

Đó là một trong các nội dung của kế hoạch thực hiện đề án tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng từ nay đến năm 2020 của Sở GD-ĐT TP.HCM.

06/09/2016 | T. Hà
3

Nước Pháp mong muốn đẩy mạnh hợp tác giáo dục với Việt Nam như một cách tìm lại vai trò lớn mạnh của khối Pháp ngữ.
"Có nhiều giảng viên của Việt Nam được đào tạo ở Pháp đã trở về đóng góp cho quá trình phát triển đất nước", Tổng thống Hollande nhắc tới giáo sư Ngô Bảo Châu, người đã từng học tập và nghiên cứu tại Pháp, đạt được giải thưởng toán học Field.

30/08/2016 | Katie Reilly
4

Teachers, parents and researchers consider homework's benefits and limitations

SEPT. 10, 2016 | Adam Grant
5

Ask people what’s wrong in American higher education, and you’ll hear about grade inflation. At Harvard a few years ago, a professor complained that the most common grade was an A-. He was quicklycorrected: The most common grade at Harvard was an A.

09/09/2016 | Ngân Anh - Thanh Hùng – Lê Văn
6

Trước những thay đổi liên tục của kỳ thi THPT quốc gia, nhiều học sinh không khỏi lo lắng. Giáo viên phổ thông thì cho rằng việc thay đổi nên có lộ trình để tránh ảnh hưởng đến tâm lý học sinh.

08/09/2016 | Lê Thạch Thi
7

Hai năm liên tiếp (tính từ năm học 2014-2015 và 2015-2016 tới nay) thầy cô và học sinh chúng tôi giống như những con “chuột bạch” để thí điểm cho 2 phương án thi ở 2 năm hoàn toàn khác nhau, và năm nay tiếp tục là năm thứ 3 rơi vào tình cảnh tương tự.

15/9/2016 | Thái Mạc
8

Năm 2015, khi chuyển từ kỳ thi 3 chung sang thi "2 trong 1" cho hai mục tiêu xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học, dư luận đã rất băn khoăn. Trongcuộc phỏng vấn trực tuyến trên VnExpress đầu năm học 2014-2015, độc giả đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo khi đó là ông Phạm Vũ Luận rằng liệu quy chế kỳ thi THPT quốc gia có còn tác dụng khi phụ huynh này có con thi vào năm 2017?

13/09/2016 | Lê Huyền
9

“Với phương án tuyển sinh 2017, các trường đại học phải trả lời được ba câu hỏi” – Ông Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM nêu vấn đề tại cuộc mạn đàm do lãnh đạo các trường ĐH phía Nam tổ chức sáng ngày 13/9.

18/09/2016 | Nhóm PV
10

Trong tuần từ ngày 12/9 đến 18/9, vấn đề thu hút sự quan tâm của dư luận là dự thảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2017. Bên cạnh đó, các câu chuyện đầu năm học mới như họp phụ huynh, cách giảng dạy trong nhà trường là những nội dung đáng lưu ý.

14/09/2016 | Quyên Quyên
11

Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, thi trắc nghiệm giúp thí sinh rèn kỹ năng thi cử ở môi trường quốc tế. Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam cũng ủng hộ phương thức thi này

28/09/2016 | Mỹ Hà
12

Sau một tháng lấy ý kiến đóng góp ý kiến, chiều ngày 28/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga đã chủ trì họp báo công bố phương án thi 2017. Theo đó, cơ bản phương án thi 2017 giống như dự thảo. Môn Toán được quyết định thi trắc nghiệm.

10/09/2016 | Phạm Ngọc Duy
13

Lời toà soạn: VietNamNet vừa nhận được bài viết phân tích việc sử dụng dạng thức trắc nghiệm cho các bài thi Toán của tác giả Phạm Ngọc Duy - hiện đang làm nghiên cứu sinh về đo lường và tâm trắc học giáo dục tại ĐH Massachussets Amherst. Trước đó, anh Duy tốt nghiệp khoa Toán, Trường ĐH Sư Phạm, Hà Nội và theo học chương trình thạc sỹ về Quản lý Giáo dục tập trung vào Giáo dục đại học và Chính sách giáo dục quốc tế tại Boston College.

13/09/2016 | Lê Văn
14

Quan điểm trái chiều ngay trong giới toán học về phương án áp dụng hình thức thi trắc nghiệm môn Toán trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Trong cuộc gặp gỡ báo chí chiều qua, 12/9, GS Phùng Hồ Hải, Tổng thư kýHội Toán học, Phó Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam cho rằng, mục tiêu giảng dạy môn Toán ở cấp THPT của Việt Nam không chỉ là truyền đạt kỹ năng tính đạo hàm, tích phân mà quan trọng hơn là truyền đạt phương pháp tư duy, khả năng đặt và giải quyết vấn đề.

13/09/2016 | Lê Văn
15

Chiều nay, 13/9, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có cuộc trao đổi với báo chí để trao đổi về phương án thi THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 của Bộ GD-ĐT.
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội cho biết, Hiệp hội đã có văn bản ngày 28/7 gửi Bộ GD-ĐT góp ý về phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ từ năm 2017.

12/09/2016 | Lê Văn
16

Chiều ngày 12/9, Hội Toán học Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ báo chí nêu ý kiến của Ban chấp hành Hội Toán học kiến nghị Bộ GD-ĐT giữ nguyên hình thức thi tự luận đối với môn Toán trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.

12/09/2016 | N.HA – V.HA
17

Theo Bộ GD-ĐT, các đề thi trắc nghiệm môn toán đang lan truyền trên mạng xã hội không phải là đề thi minh họa của bộ. Bộ khuyến cáo thí sinh nên tham khảo ý kiến các thầy cô giáo khi nghiên cứu các đề thi này, tránh nhầm lẫn với đề thi minh họa chính thức của Bộ GD-ĐT.

24/09/2016 | Hồng Hạnh
18

BCH Hội Toán học Việt Nam đề nghị Bộ GD&ĐT hoãn việc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan, tiếp tục thi tự luận đối với môn Toán trong kì thi xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học và Cao đẳng năm 2017.

20/09/2016 | Nguyễn Q. Vương – Nguyễn Thảo
19

Kì thi tuyển sinh vào đại học lần thứ nhất ở Nhật Bản được tiến hành hoàn toàn bằng hình thức thi trắc nghiệm, diễn ra từ năm 1988. Hiện nay nước này đang xem xét thay đổi cách tuyển sinh, bổ sung thêm hình thức tự luận.

23/09/2016 | Nguyễn Thảo
20

Hôm 20/9, ĐH Tokyo vừa công bố sẽ bắt đầu một cuộc điều tra về những khiếu nại nặc danh khẳng định có những bịa đặt và làm sai lệch dữ liệu trong 22 bài báo của 6 nhóm nghiên cứu trong trường đại học này.

20/09/2016 | Thanh Hùng
21

Trước dự thảo của kỳ thi THPT quốc gia 2017, một trong những điều nhận được nhiều ý kiến phản biện là việc xếp môn Địa lý vào bài thi tổ hợp Khoa học xã hội liệu đã phù hợp. Bởi đây là môn học tổng hợp kiến thức cả tự nhiên và xã hội.

29/09/16 | Thùy Linh
22

Cuộc trao đổi với Nhà giáo ưu tú Vũ Thế Khôi - Nguyên trưởng khoa Tiếng Nga, trường Đại học Hà Nội xung quanh bộ sách Công nghệ giáo dục của GS.Hồ Ngọc Đại.
“Mục tiêu Công nghệ giáo dục quy định cấu trúc và nội dung bài học nhất quán trong bộ sách giáo khoa của GS.Hồ Ngọc Đại tuân thủ nguyên tắc: “Thầy thiết kế - trò thi công”.

17/09/2016 | Lê Văn
23

GS Vũ Minh Giang, Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử cho rằng cách dạy và học lịch sử hiện nay bắt học sinh ghi nhớ quá nhiều khiến các em ghét môn học này.

06/09/2016 | Nguyễn Thảo
24

Theo một khảo sát của HSBC, Mỹ là điểm đến được các bậc cha mẹ ưa thích nhất khi cân nhắc cho con đi du học bậc đại học.

05/09/2016 | Thanh Hùng
25

Trong chương trình SV 2016 với chủ đề tham nhũng, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã đưa ra đáp án “Con sâu gặm tiền”, mà khi ghép các chữ cái đầu sẽ thành “CSGT”- các chữ thường được viết tắt cho cụm từ "cảnh sát giao thông".

28/09/16 | Nhóm tác giả Việt Cường
26

Đã có dư luận về việc một số Sở Giáo dục và Đào tạo bất chấp sự bức xúc dư luận và hậu quả giáo dục tồi tệ của VNEN, vẫn ngấm ngầm chỉ đạo các trường tiếp tục thực hiện mô hình này để “báo công” với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

30/9/2016 | Lại Hà Giang
27

Khi biết Bộ Giáo dục sẽ triển khai dạy thí điểm tiếng Trung và tiếng Nga cho học sinh từ lớp 3 vào 2017, tôi đứng ngồi không yên.

24/09/2016 | Thúy Ngà
28

Không chỉ cung cấp cho các trường y ở Việt Nam hệ thống giảng đường thông minh, Samsung còn hỗ trợ đưa vào phương pháp học kết hợp nhóm (TBL) nổi tiếng đang được các trường Y ở Mỹ áp dụng mạnh.

22/9/2016 | Thanh Tâm
29

Hai lý do khiến lãnh đạo các trường y dược Hà Nội lo lắng là tới năm 2021, bệnh viện ngừng tiếp nhận nhân viên trình độ trung cấp và giáo dục chuyên nghiệp sẽ chuyển sang Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý.

01/09/2016 | Mỹ Dung
30

Muốn chuyển công tác, ngay cả vì điều kiện gia đình, giáo viên lâu năm cũng phải thi lại. Nếu trúng tuyển, giáo viên lâu năm cũng chỉ được hưởng bậc lương như người mới ra trường.

02/09/2016 | Phương Nhi
31

Sở GD-ĐT đang tham mưu với UBND TP.HCM để có ký kết liên tịch giữa Sở GD-ĐT và Sở Nội vụ nhằm tách việc tuyển dụng, thuyên chuyển công chức, viên chức ngành giáo dục ra khỏi nhóm đối tượng chung của quyết định 03. Ông Nguyễn Huỳnh Long, trưởng phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết như trên.

01/09/2016 | HOÀI NAM
32

Hôm nay 1/9, Sở GD-ĐT TPHCM ra văn bản về việc làm rõ thông tin trong buổi làm việc vào ngày 31/8 giữa Sở với Ban Văn hóa Xã hội HĐND thành phố. Trong đó, lãnh đạo Sở nhấn mạnh không có chuyện đuổi việc giáo viên dạy thêm.

31/08/2016 | Hoài Nam
33

Quyết tâm thực hiện “dẹp" dạy thêm, học thêm trong nhà trường của lãnh đạo ngành giáo dục TPHCM được thể hiện rõ trong buổi làm việc với Đoàn khảo sát Ban văn hóa xã hội, HĐND thành phố sáng nay 31/8.

01/09/2016 | HUY DƯƠNG
34

Chúng ta đang tranh luận về nguyên nhân của dạy thêm, học thêm. Trong đó, không ít người có suy nghĩ ảo tưởng: Nếu lương cao, giáo viên sẽ từ bỏ dạy thêm.
Tổng hợp cả ba cấp học, số giáo viên có lớp dạy thêm bằng khoảng 1/3 tổng số giáo viên. Vậy mà họ làm khuynh đảo xã hội, tạo ra bao phiền toái và làm nên bất công cho các đồng nghiệp và học trò.

16/9/2016 | Huy Xuân
35

"Nhà trường cấm dạy thêm, các cô con dặn, nếu ai hỏi có đi học thêm hay không thì phải nói là không nhé", độc giả Huy Xuân dẫn lời con gái học lớp 5.

05/09/2016 | VÕ HƯƠNG - HOÀNG HƯƠNG - MẠNH KHANG - ĐOÀN CƯỜNG - THANH TRÚC
36

Học sinh tham gia lễ khai trường khi đã đi học trước đó hai tuần. Nhiều em ngáp ngắn ngáp dài, có em đòi phụ huynh xin phép nghỉ vì lễ khai trường không ... háo hức. Tại sao vậy?

02/09/2016 | Nguyễn Hành
37

Phó Chủ tịch UBND huyện Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang), ông Đặng Minh Thành, cho biết: Lãnh đạo huyện đã chỉ đạo các trường trên địa bàn tổ chức khai giảng (5/9) gọn nhẹ, trang trọng. Đặc biệt chúng tôi đã phân công cán bộ huyện đến dự khai giảng tại các trường, nghiêm túc, đúng giờ.

05/09/2016 | Hải Sâm
38

Sáng ngày 5/9, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn đã đến dự lễ khai giảng và tặng quà cho học sinh trường THPT Đồng Hới (Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình).

05/09/2016 | Nguyễn Thảo
39

Sáng 5/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã bất ngờ tới Trường Tiểu học Việt Nam – Cuba (quận Ba Đình, Hà Nội) dự lễ khai giảng năm học mới 2016-2017.

05/09/2016 | Nhóm PV
40

Sáng nay, hơn hai mươi triệu học sinh cả nước phấn khởi đến trường dự lễ khai giảng năm học mới. Tại Hà Nội, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đánh trống khai giảng và khen thưởng học sinh, giáo viên xuất sắc trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam; Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự khai giảng tại trường THCS Nguyễn Đình Chiểu. Tại TP Vũng Tàu, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đến chung vui cùng thầy trò Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn trong ngày khai giảng...

05/09/2016 | Xuân Hinh
41

Sáng ngày 5/9, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đến dự lễ khai giảng năm học 2016-2017 tại trường THPT Hậu Nghĩa (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An).

05/09/2016 | Đại Dương
42

Sáng nay 5/9, tại lễ khai giảng của trường THPT chuyên Quốc học Huế, ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã đánh trống khai trường năm học mới và tặng quà cho nhà trường.

16/09/2016 | MAI HOA - UYÊN TRINH
43

Muốn tham dự lễ tốt nghiệp (ngày 29-9, tại nhà thi đấu Phan Đình Phùng) “đảm bảo tính trang trọng, hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm”, mỗi sinh viên ngành quản trị - luật khóa 36 và 37 Đại học Luật TP.HCM sẽ phải đóng 900.000 đồng.

17/09/2016 | Xuân Hinh
44

Một số giáo viên trường tiểu học Võ Thị Sáu (Long An) nhận tiền, quà của phụ huynh để đưa con em họ vào trường theo diện người quen. Có giáo viên nhận “bồi dưỡng” bằng tiền (5 triệu đồng/em), có giáo viên nhận quà bằng card điện thoại, tranh thêu (trị giá 10 triệu đồng).

12/09/2016 | Minh Giảng
45

Nhiều phụ huynh, sinh viên Trường ĐH Tân Tạo vừa có đơn gửi các cơ quan chức năng cùng trường ĐH này đề nghị xem xét những bất hợp lý trong việc tăng học phí và cấp bằng tốt nghiệp trái quy định của trường này.

17/09/2016 | Minh Giang
46

Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Trường ĐH Tân Tạo báo cáo các vấn đề màTuổi Trẻ (ngày 12-9) đề cập trong bài viết “Học phí tăng vọt, cấp bằng sai quy định”.

28/09/2016 | Lê Phương
47

Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Long An Huỳnh Thị Huệ vừa ký quyết định 857/QĐ-SGDĐT thành lập đoàn thanh tra việc thực hiện các điều kiện quy định về mở ngành đào tạo, việc in, quản lý và cấp phát văn bằng, chứng chỉ, việc thu học phí đối vơi trường ĐH Tân Tạo.

28/09/2016 | Lê Phương
48

Liên quan đến vụ việc trường ĐH Tân Tạo (Long An) tăng học phí lên tới 40%, cấp bằng tốt nghiệp không đúng quy định khiến sinh viên bức xúc, Bộ GD-ĐT cho rằng trường làm chưa đúng. Trong khi đó nhà trường lại đưa ra hình thức phạt sinh viên gửi đơn cho báo chí.

16/09/2016 | Thanh Hùng
49

Trường ĐH Luật TPHCM vừa thông báo chính thức về hình thức lễ tốt nghiệp của sinh viên khóa 36 và 37 sau khi gặp phải phản ứng của sinh viên với các phương án mà trường đưa ra.

16/9/2016
50

Du học sinh Lào sang học ngành Y đa khoa từ cuối năm 2015 đã xin chuyển trường khác sau khi biết Đại học Kinh doanh và Công nghệ chưa được liên bộ Giáo dục, Y tế cấp phép đào tạo.
Đại học Kinh doanh và Công nghệ tuyển hơn 100 học sinh Lào về học ngành Y đa khoa và Dược học với thời gian 6 năm. Trong năm đầu tiên 2015, sinh viên được học tiếng Việt cùng các môn đại cương như Tin học, Ngoại ngữ, Tư tưởng Hồ Chí Minh...

02/09/2016 | Quế Lâm
51

Để xóa đi cái mặc cảm cố hữu này, thầy và trò Trường THPT tư thục Đông Quan (Đông Hưng- Thái Bình) đang nỗ lực, chắt chiu bằng chính sức mình. Tuy nhiên, con đường trước mắt vẫn còn ngổn ngang, trăn trở bởi nhà trường cũng còn thiếu nhiều kinh nghiệm quản lý loại hình trường tư thục. Và để tạo được công bằng, xóa đi sự tự ti về cái tên “ngoài công lập” đang rất cần vào cuộc thực sự của chính quyền, ngành giáo dục và sự chung sức từ các nguồn lực xã hội.

05/09/2016 | Theo Trí Thức Trẻ
52

Mỗi năm học tốn từ 200-400 triệu cho tiền học phí, chưa kể đến các chi phí phát sinh đối với học sinh nội trú hay các khoản thu thêm để đóng góp cho trường.

07/09/2016 | Nguyễn Thảo
53

Tất cả các cơ sở của Viện Công nghệ ITT sẽ bị đóng cửa – công ty mẹ của Viện này công bố hôm 6/9.
Sự sụp đổ đột ngột của ITT khiến các sinh viên hoang mang và cố gắng tìm ra giải pháp cho mình. Được biết ITT có khoảng 45.000 sinh viên ở 130 cơ sở trên khắp nước Mỹ.

11/09/2016 | Lan Anh (T.P.)
54

Việc 5 nhà sư Thích Đàm Lan (trụ trì chùa Bồ Đề, Hà Nội), Thích Đàm Kiên (trụ trì chùa Phổ Minh, Hải Phòng), Thích Minh Thịnh (trụ trì chùa Diên Phúc, Đông Anh, Hà Nội), Thích Nguyên Hạnh (trụ trì chùa Tảo Sách, Hà Nội), Thích Thanh Nhiễu (Phó chủ tịch thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam) vừa hoàn thành luận án tiến sĩ ngành tôn giáo học tại Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đang gây xôn xao dư luận với nghi án đạo văn.

08/09/2016 | Lê Duy – Tuệ Nguyễn
55

Một nữ học sinh trường THCS nổi tiếng ở ngay trung tâm Q.Hoàn Kiếm cho biết: “Con sợ nhất là mỗi lần vào NVS trong trường học, nhiều hôm không có nước xả, nước rửa tay, giấy vệ sinh và xà phòng thì hầu như không thấy đâu. Mỗi lần vào con phải nhịn thở và thật nhanh để đi ra”.

18/09/2016 | Hoàng Nam (Đất Việt)
56

Sở GD-ĐT Đồng Nai khẳng định không đặt nặng vấn đề phải ký văn bản hay chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với học sinh lớp 1 trong cam kết an toàn giao thông (ATGT).

15/09/2016 | Lê Xuân Chiến
57

Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định nguyên tắc xác định học phí đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông công lập “phải phù hợp với điều kiện kinh tế của từng địa bàn dân cư, khả năng đóng góp thực tế của người dân và tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng hàng năm”.

14/09/2016 | Xuân Hùng - Lô Giang / Lao Động
58

647 giáo viên đang công tác trên địa bàn huyện Yên Định bị chấm dứt hợp đồng. Trước đó, 376 giáo viên ở huyện Vĩnh Lộc cũng cay đắng nhận quyết định chấm dứt hợp đồng.

22/09/2016 | Song Nguyên
59

Bộ GD-ĐT cho biết chưa nhận được đề án thi và xét tốt nghiệp THPT tại TP.HCM. Việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2017 vẫn thống nhất chung toàn quốc.

22/09/2016 | Ngân Anh – Lê Huyền
60

UBND TP.HCM vừa có văn vản gửi Bộ GD-ĐT xin thẩm định cho ý kiến về “Đề án thi và xét tốt nghiệp THPT tại TP.HCM từ năm 2017".

26/09/2016 | Hoàng Thiên
61

Không ít hiệu trưởng trở thành sự ám ảnh đối với giáo viên, đặc biệt là các trường mầm non và cấp I, hiệu trưởng giống như vua một cõi muốn làm gì thì làm.
Cái để đánh giá một giáo viên là ở trình độ chuyên môn và nhân cách đạo đức chứ không phải ở vị trí chức vụ.

26/09/2016 | Thế Kha
62

Theo nguồn tin của PV Dân trí, Đại học Luật Hà Nội và Bộ Tư pháp vừa phải có báo cáo, giải trình toàn bộ các thông tin liên quan đến việc tổ chức thi tuyển Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội gây lùm xùm dư luận suốt thời gian qua vì người dự thi, trúng tuyển nhưng cuối cùng lại không được bổ nhiệm.

29/09/16 | Phương Linh
63

TP.Hồ Chí Minh chỉ cấm dạy thêm học thêm tràn lan, phát sinh tiêu cực theo đúng tinh thần thông tư 17 , chứ không cấm dạy thêm học thêm.

Thứ sáu, 30/9/2016 | Trung Sơn
64

Ông Võ Văn Hoan - Chánh văn phòng UBND TP HCM - ngày 29/9 cho rằng, học thêm là nhu cầu có thật của phụ huynh, học sinh để tăng cường kiến thức, nhất là đối với những em cuối cấp tham gia vào kỳ thi quan trọng. Sau khi thành phố ban hành lệnh cấm dạy thêm, học thêm đã có nhiều ý kiến bức xúc, không đồng tình.

13/09/2016 | G.Đ.
65

Bởi vẫn chỉ có những cánh đồng khô cằn, dân chúng huyện An Phú, tỉnh An Giang – nơi đầu tiên tiếp nhận cả nước và cá từ thượng nguồn sông Mekong tràn về đồng bằng sông Cửu Long – tiếp tục ngồi chơi, không có cơ hội đánh bắt tôm cá vì thiếu nước. Ðiều này đã từng xảy ra năm ngoái và đến năm nay đã trở thành tồi tệ hơn. Những cơ hội sinh nhai nhờ “mùa nước nổi” đã biến mất.

18/09/2016
66

Theo Bộ NN-PTNT, tính đến hết tháng 8, xuất khẩu rau quả của VN đạt trên 1,56 tỉ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái, suất siêu hơn 1 tỉ USD bù nhập khẩu mặt hàng này tăng đến 35% so với cùng kỳ, đạt kim ngạch 522 triệu USD. Trong khi đó, xuất khẩu gạo đạt 3,37 triệu tấn, đạt kim ngạch 1,51 tỉ USD, giảm 16,6% về khối lượng và giảm 13,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu rau quả nhiều hơn lúa gạo khoảng 50 triệu USD.

23/09/2016 | Tường Hân
67

Đó là nhận định của các nhà chuyên môn, nhà giáo tại hội thảo “Giáo dục và truyền thông về bảo vệ môi trường trong trường học” diễn ra sáng 22-9 tại TP.HCM, do Sở Tài nguyên - môi trường, Sở Giáo dục - đào tạo TP phối hợp tổ chức.

18/09/2016 | Điền Quang
68

Loài cầy giông sọc phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền được tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN đánh giá là có thể đã tuyệt chủng ở Việt Nam và Trung Quốc.

01/09/2016 | Võ Hải
69

Trời thu dịu mát, đường phố rực rỡ cờ hoa, hàng vạn người dân thủ đô và du khách đã đến hồ Gươm khai mạc không gian đi bộ vào tối 1/9.

02/09/2016 | H. Nhì
70

Với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 4.600 tỷ đồng, công viên Kim Quy được thiết kế kết tinh giữa những nét văn hóa đặc sắc ngàn đời của vùng đất Cổ Loa và sự hiện đại của mô hình Disneyland nổi tiếng toàn cầu.

23/09/2016 | T. Lê
71

Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội cho biết đã có công văn báo cáo UBND thành phố Hà Nội về thực trạng xây dựng tại Hồ Văn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu Quốc Tử Giám.

17/9/2016 | Ngọc Thành
72

Những mảng màu đan xen, thửa ruộng bậc thang trải dài lượn sóng, con người thân thiện vui vẻ... là hình ảnh mùa vàng ở Hà Giang.

01/09/2016 | Trường Sơn
73

Các động thái xâm lấn trái phép cùng hành động hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông đang đẩy ngư trường rộng lớn, là nguồn sinh kế của hàng triệu ngư dân thuộc nhiều quốc gia, đến chỗ biến mất.

SEPT. 27, 2016 | MIKE IVES
74

The World Health Organization said Tuesday that 92 percent of people breathe what it classifies as unhealthy air, in another sign that atmospheric pollution is a significant threat to global public health.

SEPT. 1, 2016 | NIRAJ CHOKSHI and JEFFREY GETTLEMAN
75

The African elephant population is in drastic decline, having shrunk about 30 percent from 2007 to 2014, according to a survey published this week.

Sep. 09, 2016 | Vandana Shiva
76

India is steeped in a synthesized controversy created by Monsanto on the first GMO crop, supposedly approved for commercialization. Engaged in litigation on many fronts, Monsanto is trying to subvert our patent laws: Protection of Plant Variety and Farmers Right Act, Essential Commodities Act and Competition Act. It is behaving as if there is no Parliament, no democracy, no sovereign laws in India to which it is subject. Or it simply doesn't have any regard for them.

SEPT. 19, 2016 | JOE COCHRANE
77

The forest fire and haze disaster in Southeast Asia last year may have led to the deaths of more than 100,000 people, according to a study released Monday by researchers from two United States universities. A vast majority of the cases were in Indonesia, where fires were deliberately set to clear land for agriculture.

14/09/2016 | Theo baodientu.chinhphu.vn
78

Sau khi sửa đổi, bổ sung, Luật Chuyển giao công nghệ cần khắc phục tình trạng không kiểm soát được công nghệ và máy móc, thiết bị nhập khẩu, có thể biến nước ta thành một “bãi rác công nghệ” của thế giới…

SEPT. 11, 2016 | ELISABETTA POVOLEDO
79

Fruit farming treatises at the beginning of the 19th century noted about 100 varieties of apples. One hundred years later, the number had declined to around 50, and today, three varieties make up 80 percent of production in Italy, she said.

28/09/2016 | Thùy Dương
80

Chiều cao trung bình của nam, nữ thanh niên Việt Nam thấp hơn so với chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lần lượt là 13,1cm và 10,7cm, cũng thấp hơn so với chiều cao của nam nữ thanh niên của một số quốc gia trong khu vực.

24/09/2016 | Thu Anh
81

Theo quan điểm của tôi, đàn ông mà áp đặt chuyện sống chung với bố mẹ, không dám tách rời bố mẹ ra ở riêng với vợ con thì chỉ là những người hèn, kém cỏi.
“Tôi thà ở vậy chứ không bao giờ chấp nhận cái viễn cảnh khủng khiếp mà nhiều chị em đã và đang trải qua.”

25/09/2016 | Bà Ng.
82

Vợ con trai tôi tuyên bố: “Ra ở riêng, ông bà không có quyền bắt con cháu phải về chơi thường xuyên hay phục dịch mà mỗi tháng chúng con sẽ gửi tiền cho ông bà tiêu xài”.
Mỗi sáng ngủ dậy, người tôi đều bần thần, chồng tôi ông ấy cũng chẳng kém cạnh vì thiếu vắng con cháu. Nếu có chúng nó ở nhà giờ này sẽ vui vẻ lắm. Hơn nữa, tuổi già có con cháu cũng sẽ đỡ buồn tủi, nghe cháu nội ríu rít bên tai thì vui vẻ biết bao. Vẫn biết con cái lớn thì cũng phải ra ngoài lập nghiệp, làm ăn, nhưng phận làm ông bà nội không đành…

16/9/2016 | Mi Liêng Hộng Heo
83

Thiếu sự chăm sóc của ba mẹ, hai chị em Hờ Vân và Y Viên sống cùng bà ngoại nghèo khó nhưng vẫn cố gắng chăm học, biết vâng lời.

07/09/2016 | V.P.
84

Chỉ mấy tiếng đồng hồ sau khi cuộc điều tra về vụ một vị giáo sư tại đai học San Jose State University bị tố cáo sách nhiễu tình dục sinh viên được công bố, vị viện trưởng gởi một email cho cộng đồng đại học, nói rằng “nhà trường có nhiệm vụ cung ứng một môi trường làm việc lành mạnh và bình đẳng cho tất cả ban giảng huấn và nhân viên,” theo nguồn tin của đài NBC Bay Area.

09/09/2016 | N.V.
85

Khoảng 100 sinh viên lập tức tổ chức một cuộc biểu tình phản đối sự có mặt của Giáo Sư Choudhry ngay buổi tối hôm ông này quay trở lại trường để giảng dạy trong học khóa mùa Thu.

SEPT. 2, 2016 | GINIA BELLAFANTE
86

In the mid-1940s, Joel Teitelbaum, an eminent and charismatic rabbi, immigrated to the United States, colonizing a section of Williamsburg in Brooklyn for his Hasidic sect, the Satmar, its name taken from the Hungarian town of Szatmar, where Rabbi Teitelbaum had fought to resist the encroachments of a modernizing society.

10/09/2016 | Dom Phillips
87

In December 2014, three "non-contacted" Amazon tribespeople – a young man, his mother and an elder female relative — were led out of the forest they had lived in their whole lives and taken to a village.

SEPT. 27, 2016 | RICK GLADSTONE
88

More than 130 female activists from 38 countries pressed the leader of the United Nations on Tuesday to fulfill a goal he declared after assuming the job a decade ago: a permanent peace treaty to end the Korean War.

SEPT. 7, 2016 | DIDI KIRSTEN TATLOW
89

“Public opinion is firmly on the side of ending family planning policies,” Dr. Yi said, basing his conclusion on the tens, perhaps hundreds, of thousands of online comments that have now vanished, his public speaking in China, and reactions to the social and statistical research in his book “Big Country With an Empty Nest,” which was published in China in 2013.

SEPT. 10, 2016 | Natalie Angier
90

The new results add depth and complexity to our emerging understanding of Pan paniscus, the enigmatic, lithe great ape with the dark licorice eyes, who lives only in the Democratic Republic of Congo and is seriously endangered. The bonobo is a sister species to the more widespread common chimpanzee, Pan troglodytes, and the two share equal footing as our nearest primate kin.

SEPT. 11, 2016 | AMIE TSANG and ZHANG TIANTIAN
91

China continues to emphasize marriage in its official media, entreating women not to wait for Mr. Right. But demographics and changing social mores make that a tough sell.
Last year, 12 million Chinese couples registered for marriage, making it the second consecutive year the number has declined. Divorces, which stem from some of the same trends, reached 3.8 million last year, more than twice the level of a decade ago.

SEPT. 17, 2016 | PHILIP GALANES
92

Philip Galanes: You’re both striking rare notes in the culture. Tracee’s show is about a black family facing real-world problems. It’s one of a kind. And the senator is on fire on the campaign trail. But there’s very little of the usual criticism. Why are we so receptive to you now?
Tracee Ellis Ross: It’s hard to answer about myself, but there’s a “we” in the way the senator speaks. She’s right there with us. That’s something “black-ish” does, too. We’re not looking, objectifyingly, at this family. We’re on the inside with them. Maybe that’s why everybody likes you.
Elizabeth Warren: Trust me, they don’t. I was thinking of how your character on “black-ish” gets to an essential truth. She’s this enormously well-put-together woman, right? She’s a doctor; she saves lives. And she’s not taking flak from anyone. Except when one of her children makes her think she’s not a good mother. Vulnerability underlies everything we care about. We put so much effort into being strong and independent, but at heart, we’re all just working to keep it together. And I don’t just mean the working mom thing.

SEPT. 15, 2016 | Mokoto Rich
93

Renho Murata became the first woman to lead the opposition Democratic Party in Japan after winning a leadership contest on Thursday.
Ms. Murata, who has served in the country’s upper house of Parliament for more than a decade, won in a landslide against two male competitors despite controversy over her part-Taiwanese heritage.

12/09/2016 | Michael Gross
94

Toni Frissell should be credited for making women in fashion look like real people

SEPT. 14, 2016 | Mokoto Rich
95

Among democracies in the developed world, Japan has one of the worst records of putting women in positions of political power

15/09/2016 | Minna Salami
96

This month, pupils across France will be able to use the first full-size anatomical model of a clitoris in their sex education classes. Considering all the technological, medical and scientific achievements humans have made, this seems to have taken a long time. But it was worth the wait. The truth is, you might struggle to gain pleasure from a tool you don’t even know you have. In 2016, women finally know without speculation what the whole of their sexual organ looks like; and for many it won’t be quite what they imagined.

SEPT. 14, 2016 | NICHOLAS FANDOS
97

At 64, Dr. Hayden is the first African-American and the first woman to lead the 216-year-old library, one of the world’s largest, and the nation’s leading repository of knowledge and culture. “To be the head of an institution that’s associated with knowledge and reading and scholarship when slaves were forbidden to learn how to read on punishment of losing limbs, that’s kind of something,’’ she said.

Sept. 23, 2016 | Samantha Cooney
98

I think that everybody should be in the business of improving opportunities for women and girls'
Trudeau, who made waves for appointing a cabinet with an equal number of men and women, added that he wants his seven-year-old daughter, Ella-Grace, to grow up with as much opportunity as her two brothers, Xavier and Hadrien.

14/09/2016 | VÕ HƯƠNG - AN NHIÊN - MAI NGUYỄN
99

Câu chuyện hai bạn trẻ vì ngại mua bao cao su nên dùng túi nilông “thay thế” khiến bộ phận sinh dục bị tổn thương làm nhiều người giật mình. Tại sao?

SEPT. 30, 2016 | Amanda Hess
100

For young people raised with abstinence-only education in school and unfettered pornography online, these internet sex gurus offer a third option — access to other young people who feel comfortable talking about sex. This is sex ed by and for internet natives: It is personal, energetic, unfiltered and not entirely fact-checked.

SEPT. 30, 2016 | Mokoto Rich
101

Little of it seems to faze Yuriko Koike, the first female governor of Tokyo, who brushes off most of the inevitable sexism she has faced during her 24 years in politics in Japan.
“Being a woman is a potential power for me,” Ms. Koike, 64, said with a serene smile during an interview at the offices of the Tokyo Metropolitan Government.

Sept. 28, 2016 | Samantha Cooney
102

Playboy put a Muslim woman who wears a hijab on its pages for the first time ever—and not everyone is happy about it.
Noor Tagouri, a journalist for Newsy, appears in the infamous magazine as part of the October issue’s “Renegades” spread, which features a diverse group of fully clothed millennials who the magazine credits with compelling change in their respective fields. “I will have succeeded in effecting change when all girls realize they can do anything they want without having to sacrifice who they are as a person,” Tagouri told Playboy. “I may dress a little different—I’m a reporter who happens to wear a head scarf and I live in my hoodie—but being a story teller, motivational speaker, entrepreneur and unapologetically myself has opened so many doors for thousands of people.”

01/09/2016 | Theo Dân Trí
103

Thông tư 23/2016/TT - BLĐTBXH của Bộ LĐ-TB&XH điều chỉnh mức lương hưu và trợ cấp cho nhiều đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay (1/9). Lương hưu sẽ tăng thêm 8 % tùy theo đối tượng và người lao động đang nhận trợ cấp dưới 2.000.000 đồng sẽ được nâng lên mức 2.000.000 đồng/tháng.

22/09/2016 | Phạm Huyền
104

Chia sẻ với Góc nhìn thẳng về việc tăng tuổi nghỉ hưu, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Minh Huân nhấn mạnh, lương hưu của ta quá thấp và sẽ phải tính tăng lên 4,5- 5 triệu đồng bình quân.
Đặc biệt, đối với Quỹ Hưu trí, thời gian đóng quá ngắn, thời gian hưởng quá dài đã dẫn đến mất cân đối Quỹ này. Về mặt chính sách, chúng ta hoặc phải tăng mức đóng lên, hoặc phải giảm mức hưởng đi. Do vậy, nghiên cứu việc tăng đóng bằng cách kéo dài thời gian đóng cũng là vấn đề cần lưu ý.

29/09/2016 | Thúy Hạnh
105

Với thời gian đóng bảo hiểm như Việt Nam, các nước chỉ cho hưởng lương hưu 40-60% nhưng mình lên tới 75% - Phó TGĐ Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Trần Đình Liệu phân tích.
“Theo tôi, mình nên làm từ từ, nữ lên 58 tuổi, nam 62. Có thể 5-10 năm nữa lại điều chỉnh.
Chúng tôi cũng đã đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu theo loại hình lao động, nhóm lao động nặng tăng ít hơn.”

24/09/2016 | Vũ Điệp
106

Trước những ý kiến trái chiều về tăng tuổi hưu, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Phạm Minh Huân cho rằng, tăng là cần thiết do thực tế nguồn lao động nữ tuổi 55, nam 60 rất nhiều người có trình độ.

28/09/2016 | Thảo Nguyên
107

Trong kết quả bảng tuổi thọ các nước của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thực hiện, người Việt Nam đứng thứ 56 trong tổng số 138 nước, đạt tuổi thọ trung bình 75,6 tuổi.

26/09/2016 | Nguyễn Tiến Đạt
108

Tăng tuổi nghỉ hưu đồng nghĩa với thu hẹp cánh cửa vào công tác của thế hệ trẻ được đào tạo bài bản, chính quy, tràn đầy nhiệt huyết cống hiến.

10/09/2016 | G.Đ.
109

Theo bộ Lao Động-Thương Binh-Xã Hội Việt Nam thì Việt Nam đã rơi vào tình trạng “dân số già” từ năm ngoái. Tỉ lệ người già/dân số Việt Nam từ 6.9% vào năm 1979, vọt lên 7.2% vào năm 1989, rồi thành 8.1%vào năm 1999, đến năm 2009 là 9% và giờ đã vượt qua mức 10.5%. Trong vòng 50 năm nữa Việt Nam sẽ có thêm hơn 10 triệu người già.

29/09/2016 | G.Đ.
110

Do hàng loạt sai lầm trong việc hoạch định chính sách lao động và an sinh xã hội (cho nghỉ hưu quá sớm, mức đóng góp quá thấp trong khi lương hưu trả cho các viên chức của hệ thống công quyền và sĩ quan của lực lượng vũ trang quá cao, cho chính quyền Việt Nam vay đến 5% tổng nợ quốc gia và bị nợ đến nay chưa trả,…), người ta dự đoán, bốn năm nữa, Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam bắt đầu thâm thủng và đến 2034 sẽ vỡ!

21/09/2016 | Song Hà
111

Đề xuất điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu lại được nêu ra trong lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động tới đây. Có không ít ý kiến trái chiều về đề xuất này.

22/09/2016 | H. Nhì
112

Bài viết "Sợ vỡ quỹ quá nên tăng tuổi hưu?" đã nhận được hàng trăm phản hồi, trong đó nhiều ý kiến cho rằng nên giữ nguyên tuổi nghỉ hưu như hiện tại.

18/09/2016 | Duy Linh
113

Một thiếu niên bị mắc bệnh nan y ở Bỉ đã trở thành trường hợp trẻ vị thành niên đầu tiên được hưởng quyền “an tử” sau khi nước này bỏ giới hạn độ tuổi cho “quyền được chết” năm 2014.

SEPT. 7, 2016 | VJ PERIYAKOIL
114

The experience inspired an idea that has grown into the Stanford Friends and Family Letter Project. With guidance from seriously ill patients and families from various racial and ethnic groups, we developed a free template for a letter that can help people complete seven life review tasks: acknowledging important people in our lives; remembering treasured moments; apologizing to those we may have hurt; forgiving those who have hurt us; and saying “thank you,” “I love you” and “goodbye.”

SEPT. 3, 2016 | ASHTON APPLEWHITE
115

In 2016, almost 20 percent of Americans 65 and older are working. Some of them want to; many need to. The demise of traditional pensions means that many people have to keep earning in their 60s and 70s to maintain a decent standard of living.

12/09/2016 | Ngân Anh
116

Thành ủy TP.HCM có công văn do Phó bí thư Thường trực Nguyễn Thị Quyết Tâm ký ngày 9/9, về việc khẩn trương chỉ đạo giải quyết các nội dung liên quan để ổn định tình hình tại Trường ĐH Hoa Sen.

12/09/2016 | Ngân Anh
117

Chiều ngày 12/9, UBND TP.HCM đã có buổi họp nghe báo cáo về tình hình của Trường ĐH Hoa Sen.
Tại buổi làm việc, bà Phượng đưa ra 3 kiến nghị đối với UBND TP.HCM và các cơ quan quản lý Nhà nước.

14/09/16 | Phương Linh
118

Chủ tịch Nguyễn Thành Phong đề nghị Đại học Hoa Sen cần chấp hành đúng các quy định, nếu thấy chưa phù hợp có thể sử dụng quyền mà pháp luật cho phép khiếu nại
Theo bà Nguyễn Thị Thu, Phó CT UBND, năm 2014, việc dời lại quyết định công nhân đại hội cổ đông bất thường là do có sự tranh chấp về cổ phần, nay thì các tranh chấp này đã được tòa án xử xong, thì không có lý do gì để dời lại các quyết định này.

14/09/2016 | NHÓM P.V
119

Chiều 12.9, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong đã chủ trì buổi gặp mặt giữa Ban Giám hiệu Đại học Hoa Sen (HSU) và nhóm cổ đông tổ chức đại hội bất thường ngày 2.8.2014 để lắng nghe ý kiến của các bên. Tham dự buổi gặp này còn có đại diện Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Văn phòng 2 Bộ GDĐT, Sở GDĐT, Sở Tư pháp TPHCM...

19/9/2016 | Nguyễn Thiện Tống - Linh Đan
120

Xin chia sẻ ý kiến của PGS.TS Nguyễn Thiện Tống (nguyên Chủ nhiệm bộ môn Kỹ thuật Hàng không, Trường ĐH Bách khoa TPHCM)

03/08/2016 | Hòa Triều
121

Tháng 5 vừa qua, UBND TPHCM đã trao quyết định thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam.
Theo luật sư Lương Văn Lý (Công ty Luật VLT Lawyers), các văn bản pháp luật và pháp quy ban hành từ năm 2012 là một bước tiến quan trọng trong quá trình hoàn thiện quy định về trường ĐHTT KVLN. Tuy nhiên, khi đi vào xử lý những vấn đề cụ thể, như đối với việc công nhận trường KVLN, các văn bản này, cụ thể là Quyết định 70/2014 của Thủ tướng Chính phủ chưa suy tính đầy đủ đến thực tế Việt Nam.

28/09/16 | Đặng Văn Định
122

Dưới góc nhìn pháp luật, quyền tài sản và quyền tự chủ Đại học có mối quan hệ như thế nào?
Theo luận điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ XII thì quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ sử dụng tài sản; trong khi đó, Luật Dân sự cho phép chủ sở hữu có quyền nắm giữ, quản lý tài sản.

30 THÁNG 9 2016 | LE TRUONG TUNG
123

Nhân việc VinCom tuyên bố Vinschool & Vinmec là phi lợi nhuận, đăng lại bài viết này, từ 8/2014. VinCom đi theo phương án khác - phương án Doanh nghiệp Xã hội, để khi cần có thể chuyển ngược từ phi lợi nhuận sang lợi nhuận.

27/09/16 | Phạm Phụ
124

Trong bối cảnh kinh tế thị trường, các cơ sở giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học buộc phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh trên mọi phương diện.

29/09/2016 | Thanh Hà
125

Bà Dương Thị Mai Hoa, tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup:
- Với việc chuyển mô hình quản trị của hai thương hiệu này, Vingroup muốn tạo ra sự phát triển đột phá. Bởi dù có nhiều tiềm năng nhưng nếu chỉ tự mình làm và phát triển, sẽ rất khó thu hút các chuyên gia, các kỹ thuật gia và các nhà công nghệ hàng đầu thế giới tham gia để tạo ra sự đột phá.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, những trí thức uy tín thường chỉ đồng ý tham gia những mô hình phi lợi nhuận. Đây cũng là lý do mà chúng tôi quyết định hi sinh lợi ích vật chất để tạo ra sự phát triển mạnh mẽ hơn.

27/09/2016 | T.L.
126

Tập đoàn Vingroup vừa công bố chuyển đổi hệ thống Vinmec và Vinschool sang mô hình phi lợi nhuận, cam kết dành 100% lợi nhuận cho xã hội.
Không chỉ dành 100% lợi nhuận để tái đầu tư, Tập đoàn Vingroup cũng cam kết không thu hồi hơn 4.000 tỷ VND đã đầu tư đến thời điểm hiện tại để xây dựng hệ thống Vinmec và Vinschool trên toàn quốc, bao gồm chi phí về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, nhân sự, mua bản quyền, chuyển giao công nghệ…

29/09/16 | Theo Vietnamnet.vn
127

- Phi lợi nhuận không có nghĩa là miễn phí hay giảm giá dịch vụ, mà mô hình ấy sẽ mang lại lợi ích cho cả xã hội theo một cách khá mới ở Việt Nam. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Lê Khắc Hiệp, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup xung quanh vấn đề này
- ông có thể cho biết sau khi chuyển đổi, Vingroup và các cổ đông sẽ đóng vai trò như thế nào? có thêm sự tham gia quản lý, giám sát hoạt động của xã hội không? Vingroup vẫn là Chủ sở hữu của các doanh nghiệp này.'

20/09/16 | Phạm Phụ
128

Thứ nhất, từ trước 2005, hoàn toàn thiếu cơ sở pháp lý cho cơ chế “không vì lợi nhuận”.
Thứ hai, một số cơ sở giáo dục dân lập có mức chia lợi nhuận lên đến 20–25% nhưng vẫn tuyên bố: “Chúng tôi là không vì lợi nhuận”.
Kế hoạch chuyển các cơ sở giáo dục dân lập sang tư thục đã nhiều năm rồi vẫn chưa thực hiện được.

SEPT. 6, 2016 | ASHLEY PARKER and MAGGIE HABERMAN
129

Their secret weapon is the Grassroots Leadership Academy: a training program dreamed up by the Americans for Prosperity Foundation, the political education arm of the Koch network, and intended to groom the next generation of conservative activists to shape the future of the Republican Party.

29/09/2016 | David A. Fahrenthold
130

Trump’s charitable foundation — which has been sustained for years by donors outside the Trump family — has never obtained the certification that New York requires before charities can solicit money from the public, according to the state attorney general’s office.

18/09/2016 | Nguyễn Thảo (Washington Post)
131

Trong số 4 triệu đô la được hiến tặng từ một nhân viên làm việc trong thư viện của trường, ĐH New Hampshire đã chi 1 triệu đô la để mua chiếc bảng điện tử thông báo tỷ số cho sân vận động của trường. Quyết định này đã bị nhiều sinh viên chỉ trích.

SEPT. 22, 2016 | PATRICIA COHEN
132

The Education Department on Thursday moved to shut down the nation’s largest accreditor of for-profit colleges, which had stood watch as failing institutions like Corinthian Colleges and ITT Technical Institute teetered on a pileup of fraud investigations.

SEPT. 22, 2016 | GERALDINE FABRIKANT
133

Harvard is looking for a new manager for its endowment, the largest of any university. And based on results announced on Thursday, there will be plenty of room for improvement.
The university reported an overall loss of 2 percent on its investments for the year ended on June 30, bringing their value to $35.7 billion. While many endowments have been posting slightly negative returns for the last fiscal year, Harvard’s showing comes after years of poor performance as a series of investment chiefs have come and gone.

SEPT. 23, 2016 | GERALDINE FABRIKANT
134

At a time when many university endowments have been reporting lackluster or even negative returns, Yale has turned in a winning year.
The university said on Friday that its endowment earned 3.4 percent for the fiscal year ended June 30, putting its value at $25.4 billion.

29/09/2016 | Mark Paul & Anastasia Wilson
135

Student loan debt has achieved gargantuan proportions. Over the past two decades it has grown to$1.44 trillion, surpassing other forms of debt like credit cards and auto loans. This debt mountain didn’t form overnight and it wasn’t an accident. It has been fueled by intentional government policy. Instead of public investment and true accessibility, college on credit and for profit has become the norm.

05/09/2016 | Rosalind S. Helderman and Michelle Ye Hee Lee
136

In addition to recommending invitations for leaders from a community college and a church-funded institution, Clinton wanted a representative from a for-profit college company called Laureate International Universities, which, she explained in an email to her chief of staff that was released last year, was “the fastest growing college network in the world.”

SEPT. 6, 2016 | Patricia Cohen
137

Just days before the start of a new school term, ITT Educational Services, one of the nation’s largest for-profit educational companies,closed nearly all its campuses on Tuesday.
The company cited the Education Department’s recent decision to bar the chain of colleges from using federal financial aid to enroll new students as the reason for the sudden shutdown.

SEPT. 7, 2016 | Patricia Cohen
138

The collapse of ITT, one of the nation’s largest for-profit educational chains, may have seemed sudden, coming less than two weeks after the Education Department — citing financial instability and the likely loss of accreditation — barred the parent company from enrolling new students using federal funds. But the unraveling stretches further back, to a time when ITT was a Wall Street darling, raking in record profits.

Oct. 13, 2016 | Rana Foroohar
139

When the financial industry—banks, hedge funds, loan companies, private equity—gets too involved in any particular activity of the economy or society, it’s usually time to worry. The financial sector, which represents a mere 4 percent of jobs in this country but takes a quarter of all private sector profits, is like the proverbial Las Vegas casino—it always wins, and usually leaves a trail of losers behind. So perhaps alarms should have been raised among both financial regulators and educational leaders when, two decades ago, for-profit colleges began going public on the NASDAQand cutting deals by which private equity firms would buy them out. Apollo Group, the parent company of the University of Phoenix, was one of the first, becoming a publicly traded corporation in 1994, at a time when the university had a mere 25,000 students. By 2007 the university had expanded to 125,000 students at 116 locations. This was growth pushed by investors who viewed students as federally subsidized “annuities” that, via their Pell Grants and student loans, would produce a fat and stable return in the form of tuition fees.

01/09/2016 | Hà Phương
140

Thu hút nhân lực trẻ có trình độ cao ở nước ngoài về nước làm việc là một trong 5 nội dung phối hợp chính giữa Bộ GD-ĐT và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020.

09/09/2016 | Vũ Thùy
141

Đó là ý kiến của TS Vũ Xuân Hùng - viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề tại hội thảo “Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016-2020: thực trạng và giải pháp” sáng 9-9 do Sở Lao động - thương binh và xã hội TP.HCM tổ chức.

26/09/2016 | Võ Xuân Sơn
142

Bác sĩ Võ Xuân Sơn chia sẻ với diễn đàn "Giám đốc bệnh viện phải là người như thế nào?" góc nhìn về sự lãng phí nguồn lực bác sĩ khi không làm chuyên môn.
Giám đốc thực chất chỉ là người điều phối hoạt động, tạo điều kiện cho các bộ phận làm việc với chất lượng cao, công suất lớn.

03/09/2016 | Diễm Trần
143

Bài viết của tác giả Diễm Trần, giáo viên sống tại TP HCM, khiến nhiều người suy nghĩ về những hoàn cảnh của thầy, cô giáo trong xã hội hiện đại.

15/9/2016 | Hà Thu (Theo FT)
144

Chuỗi cửa hàng tiện lợi Lawson đang đào tạo cả trăm sinh viên Việt Nam tại Hà Nội và TP HCM, để họ có thể làm việc cho hãng này sau khi sang Nhật Bản du học.
Họ sẽ được huấn luyện khoảng một tháng trước khi sang Nhật để vừa có thể du học, vừa làm việc bán thời gian tại đây.

31/08/2016 | Ngọc Bích
145

Rất nhiều doanh nghiệp, nhất là DNVVN đang sử dụng công nghệ rất cũ, không đủ sức để cạnh tranh.
Kết quả khảo sát 66 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố của Viện Kinh tế – xã hội Cần Thơ, cho thấy: Rào cản lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lao động chưa đáp ứng yêu cầu (đối với nhu cầu tuyển dụng mới), tiền thuê đất, canh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, trình độ và kỹ năng của lao động hiện có, tiếp cận nguồn vốn, thiếu đầu vào sản xuất và chi phí vận tải.

SEPT. 3, 2016 | Steve Lhor
146

This year’s winners of the MacArthur fellowships, awarded for exceptional “originality, insight and potential,” and publicly announced on Thursday, include writers, visual artists, scientists, nonprofit organization leaders and others, who are chosen at a moment when the recognition and money — a no-strings-attached grant of $625,000 distributed over five years — will make a difference.

30/08/2016 | Đinh Văn Phước
147

Tuổi Trẻ Online giới thiệu nội dung chia sẻ của ông ĐINH VĂN PHƯỚC, cựu tổng giám đốc Tsubaki Yamakyu Chain, Nhật Bản, về câu chuyện lập thân lập nghiệp.

25/08/2016 | Tom Bartlett
148

That’s what happens when you are "arguably the most important intellectual alive today," a line from a 1979 New York Times book review that’s been recycled ever since as shorthand for a hard-to-summarize man. The same book review, written by Paul Robinson, a Stanford historian, goes on to outline what he calls "the Chomsky problem," that is, "the problem of an opinionated historian inhabiting the same skin as the brilliant and subtle linguist."

SEPT. 22, 2016 | JENNIFER SCHUESSLER
149

This year’s winners of the MacArthur fellowships, awarded for exceptional “originality, insight and potential,” and publicly announced on Thursday, include writers, visual artists, scientists, nonprofit organization leaders and others, who are chosen at a moment when the recognition and money — a no-strings-attached grant of $625,000 distributed over five years — will make a difference.

01/09/2016 | Hoàng Phương
150

Trước khi giành học bổng du học, Chảo Thị Yến (Bát Xát, Lào Cai) từng nghỉ học đi làm nương suốt 3 năm, thường xuyên bỏ buổi suốt học kỳ đại học vì nghe không hiểu tiếng Anh, trật học bổng của Nhật vì không đủ sức khỏe…

SEPT. 23, 2016 | IAN JOHNSON
151

At times, Dr. Unschuld almost seems perplexed that his field of study actually became an alternative source of medical treatment. He said Chinese medicine’s popularity in the West can trace its roots to the Cold War, to 1971 to be exact. That is when James Reston, a columnist for The New York Times, reported about how he was treated in China for a burst appendix, in part with acupuncture and mugwort.

SEPT. 25, 2016 | CHOE SANG-HUN
152

An activist farmer who was expelled from school twice for protesting the rule of the military dictator Park Chung-hee of South Korea died on Sunday as a result of injuries he sustained while opposing Mr. Park’s daughter, President Park Geun-hye.

Chén trà thứ 2
1

Photographer Christian Rodriguez gets an inside look at the lives of circus performers in Vietnam.
During three trips from 2009 to 2012, I spent eight months in Vietnam. When I saw a circus in Hanoi, I was fascinated by its glamour. But as I got to know the performers personally, I felt compelled to show another aspect—to dignify their work and document their dedication. To win their confidence I had to go slowly. On my last trip I lived as they did then, taking up residence for four months in an abandoned theater in Hanoi, where the performers had to build their own rooms out of wood and plastic.

06/09/2016 | TP
2

Theo thống kê của Bộ Y Tế Ðài Loan, hơn 5,700 dân địa phương được phát hiện bị ung thư miệng mỗi năm và 2,300 người trong số này bị bệnh chết. Tại đảo quốc này, chín trong mười người bị ung thư miệng đều là người thường hay ăn trầu cau.

24/09/2016 | Maya Rhodan & Katie Reilly
3

“This is the place to understand how protest and love of country don’t merely coexist but inform each other, how men can proudly win the gold for their country but still insist on raising a black-gloved fist, how we can wear an ‘I can’t breathe’ T-shirt and still grieve for fallen police officers,” Obama said, addressing thousands of visitors who had gathered on the National Mall for the ribbon cutting ceremony, the culmination of a century of work aimed at commemorating the contributions of African Americans.

SEPT. 2, 2016 | DIDI KIRSTEN TATLOW
4

Sparkling red stars and bloody tales of military sacrifice accompanied 200 million Chinese children into the new school year this week, with the Education Ministry requiring them to watch a television show extolling the spirit of the Communist Red Army as it escaped its enemies on the Long March.

SEPT. 1, 2016 | RACHEL L. SWARNS
5

Nearly two centuries after Georgetown University profited from the sale of 272 slaves, it will embark on a series of steps to atone for the past, including awarding preferential status in the admissions process to descendants of the enslaved, officials said on Wednesday.

SEPT. 1, 2016 | RICHARD PÉREZ-PEÑA
6

Sexual abuse of students at an elite prep school in Rhode Island was so rampant in the 1970s and 80s that it created a “private hell” for some students, investigators reported on Thursday, describing an atmosphere of terror in which some staff members committed assaults for years before being forced out.